• Ẩm Thực
  • Công Nghệ
  • Kinh Nghiệm Sống
  • Du Lịch
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Làm Đẹp
  • Phòng Thủy
  • Xe Đẹp
  • Du Học
thể thao

16:24 07/04/2025

Với tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn KHTN 7.

Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức (cả năm) bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

  • B1: gửi phí vào tk: 1053587071 - NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

1. Ảnh của vật qua gương phẳng

Hình của vật nhìn thấy trong gương phẳng được gọi là ảnh của vật qua gương phẳng.

Ví dụ: Ảnh của em bé qua gương phẳng.

Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

2. Tính chất ảnh của vật qua gương phẳng

- Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật, khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương phẳng (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng).

3. Dựng ảnh của vật qua gương phẳng

Hai cách dựng ảnh của vật qua gương phẳng:

Cách 1: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng

Ví dụ: Dựng ảnh của một điểm S (nguồn sáng rất nhỏ)

+ Bước 1. Từ S vẽ một chùm sáng được giới hạn bởi hai tia sáng SI1 và SI2 tới gương.

+ Bước 2. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ chùm tia sáng phản xạ được giới hạn bởi các tia sáng phản xạ I1R1 và I2R2 tương ứng.

+ Bước 3. Tìm giao điểm S’ của chùm phản xạ bằng cách kéo dài các tia sáng phản xạ (biểu diễn bằng nét đứt). Các đường này cắt nhau tại S’. S’ là ảnh ảo của S.

Khi đặt màn hứng chùm tia sáng phản xạ ta sẽ thấy ảnh S’ và có cảm giác như ánh sáng xuất phát từ S’ tới mắt ta.

Cách 2: Dựa vào tính chất ảnh.

Ví dụ: Dựng ảnh của vật AB qua gương phẳng

+ Bước 1. Kẻ AH, BK vuông góc với mặt gương, kéo dài AH và BK lấy A’H = AH, B’K = BK. A’ là ảnh của A, B’ là ảnh của B qua gương.

+ Bước 2. Nối A’ và B’ ta được ảnh A’B’ của vật AB qua gương.

Xem thử

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay khác:

  • Lý thuyết KHTN 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

  • Lý thuyết KHTN 7 Bài 18: Nam châm

  • Lý thuyết KHTN 7 Bài 19: Từ trường

  • Lý thuyết KHTN 7 Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

  • Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
  • Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
  • Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
  • Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
  • Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS

Trang thông tin tổng hợp studyenglish

Website studyenglish là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

© 2025 - studyenglish

Kết nối với studyenglish

vntre
vntre
vntre
vntre
vntre
thời tiết ngày mai Hi88 M88 Sunwin 789club SV88 pg88
  • Ẩm Thực
  • Công Nghệ
  • Kinh Nghiệm Sống
  • Du Lịch
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Làm Đẹp
  • Phòng Thủy
  • Xe Đẹp
  • Du Học