Trang thông tin tổng hợp
    Trang thông tin tổng hợp
    • Ẩm Thực
    • Công Nghệ
    • Kinh Nghiệm Sống
    • Du Lịch
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Làm Đẹp
    • Phòng Thủy
    • Xe Đẹp
    • Du Học
    Ẩm Thực Công Nghệ Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
    1. Trang chủ
    2. thể thao
    Mục Lục
    • 10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

    10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

    avatar
    kangta
    03:22 11/06/2025

    Mục Lục

    • 10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

    Với bộ 10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2025 có đáp án theo cấu trúc mới được biên soạn và chọn lọc từ đề thi Toán 10 của các trường THPT trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa kì 2 Toán 10.

    10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

    Xem thử

    Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 10 Giữa kì 2 Chân trời sáng tạo theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

    • B1: gửi phí vào tk: 1053587071 - NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
    • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi

    Sở Giáo dục và Đào tạo ...

    Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo

    năm 2025

    Môn: Toán 10

    Thời gian làm bài: 90 phút

    (không kể thời gian phát đề)

    (Đề số 1)

    I. Trắc nghiệm (7 điểm)

    Câu 1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

    A. f(x) = 3x2 + 2x - 4 là tam thức bậc hai;

    B. f(x) = 3x - 8 là tam thức bậc hai;

    C. f(x) = x3 + 4x - 1 là tam thức bậc hai;

    D. f(x) = x4 - x2 + 35 là tam thức bậc hai.

    Câu 2. Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 - 4ac. Cho biết dấu của ∆ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ.

    A. ∆ ≤ 0;

    B. ∆ = 0;

    C. ∆ > 0;

    D. ∆ < 0.

    Câu 3. Biệt thức ∆ của tam thức bậc hai f(x) = - x2 - 4x + 5 bằng

    A. 34;

    B. 35;

    C. 36;

    D. 37.

    Câu 4. Cho tam thức f(x) = x2 - 8x + 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Phương trình f(x) = 0 vô nghiệm;

    B. f(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ;

    C. f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ;

    D. f(x) < 0 khi x < 4.

    Câu 5. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

    A. x2 - 3x + 2 > 0 khi x ∈ (- ∞; 1) ∪ (2; + ∞);

    B. x2 - 3x + 2 ≤ 0 khi x ∈ [1; 2];

    C. x2 - 3x + 2 < 0 khi x ∈ [1; 2);

    D. x2 - 3x + 2 ≥ 0 khi x ∈ (- ∞; 1] ∪ [2; + ∞).

    Câu 6. Bất phương trình nào dưới đây không là bất phương trình bậc hai một ẩn?

    A. 2x2 - 15x + 35 > 0;

    B. x2 + x - 5 ≤ 0;

    C. x4 + x2 - 8 > 0;

    D. 2x2 + 5x - 1 ≥ 4x2 + 8x.

    Câu 7. x = 1 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

    A. x2 - 3x + 1 > 0;

    B. x2 + x - 5 > 0;

    C. x2 + x + 3 < 0;

    D. x2 - 2x - 1 < 0.

    Câu 8. Giá trị nào dưới đây không là một nghiệm của bất phương trình - x2 - 3x + 4 ≥ 0?

    A. x = 0;

    B. x = - 1;

    C. x = 2;

    D. x = - 4.

    Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 7x + 10 < 0 là

    A. S = (- ∞; 2] ∪ [5; + ∞);

    B. S = (- ∞; 2) ∪ (5; + ∞);

    C. S = [2; 5];

    D. S = (2; 5).

    Câu 10. Phương trình x2 - (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi

    A. m > 1;

    B. - 3 < m < 1;

    C. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1;

    D. - 3 ≤ m ≤ 1.

    Câu 11. Giá trị nào là nghiệm của phương trình x2+x+11=-2x2-13x+16 ?

    A. x = - 5;

    B. x = 13;

    C. Cả A và B đều đúng;

    D. Cả A và B đều sai.

    Câu 12. Số nghiệm của phương trình 4-3x2=2x-1 là

    A. 0;

    B. 1;

    C. 2;

    D. 3.

    Câu 13. Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình 3x2-6x+1=x2-3 ?

    A. 2;

    B. 4;

    C. 12;

    D. 20.

    Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a→=3i→-9j→. Tọa độ của vectơ a→ là

    A. (1; 3);

    B. (1; - 3);

    C. (3; - 9);

    D. (3; 9).

    Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1; 1) và B(5; - 2). Độ dài đoạn thẳng AB là

    A. 5;

    B. 37;

    C. 17;

    D. 25.

    Câu 16. Cho ba vectơ x→=1;-2, y→=5;10, z→=-12;1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Hai vectơ x→,y→ cùng phương;

    B. Hai vectơ x→,y→ cùng phương;

    C. Hai vectơ x→,y→ cùng phương;

    D. Không có cặp vectơ nào cùng phương trong ba vectơ trên.

    Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(2; - 1) và N(4; 1). Tọa độ vectơ NM→ là

    A. (- 2; - 2);

    B. (2; 2);

    C. (6; 0);

    D. (2; - 2).

    Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a→=2;-1 và b→=3;4. Tọa độ của vectơ c→=a→+3b→ là

    A. (11; 11);

    B. (11; - 13);

    C. (11; 13);

    D. (7; 13).

    Câu 19. Số đo góc giữa hai vectơ x→=1;-2 và y→=-2;-6 bằng

    A. 30°;

    B. 45°;

    C. 60°;

    D. 135°.

    Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x - y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

    A. n→=1;-2;

    B. n→=1;2;

    C. n→=2;-1;

    D. n→=2;1.

    Câu 21. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d: 3x - 2y + 4 = 0?

    A. A(1; 2);

    B. B(0; 2);

    C. C(2; 0);

    D. D(2; 1).

    Câu 22. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 1) và nhận u→=3;-1 làm vectơ chỉ phương là

    10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)

    Câu 23. Cho đường thẳng d có phương trình tham số . Phương trình tổng quát của đường thẳng d là

    A. 2x + y - 1 = 0;

    B. - 2x + y - 1 = 0;

    C. x + 2y + 1 = 0;

    D. 2x + 3y - 1 = 0.

    Câu 24. Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng d: 5x - 12y - 6 = 0 là

    A. 13;

    B. - 13;

    C. - 1;

    D. 1.

    Câu 25. Góc giữa hai đường thẳng a: 3x - y + 7 = 0 và b: x - 3y - 2 = 0 là

    A. 30°;

    B. 90°;

    C. 60°;

    D. 45°.

    Câu 26. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

    A. 2x2 + y2 - 6x - 6y - 8 = 0;

    B. x2 + 2y2 - 4x - 8y - 12 = 0;

    C. x2 + y2 - 2x - 8y + 18 = 0;

    D. 2x2 + 2y2 - 4x + 6y - 12 = 0.

    Câu 27. Đường tròn (x + 1)2 + (y - 2)2 = 16 có bán kính bằng bao nhiêu?

    A. 16;

    B. 4;

    C. 256;

    D. 8.

    Câu 28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(- 1; 2), có bán kính bằng 5?

    A. (x - 1)2 + (y + 2)2 = 25;

    B. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 25;

    C. (x + 1)2 + (y - 2)2 = 25;

    D. (x - 1)2 + (y - 2)2 = 25.

    Câu 29. Phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y - 10 = 0 là

    A. (x - 3)2 + (y - 4)2 = 9;

    B. (x + 3)2 + (y - 4)2 = 9;

    C. (x - 3)2 + (y - 4)2 = 3;

    D. (x + 3)2 + (y + 4)2 = 3.

    Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): (x - 2)2 + (y + 2)2 = 5. Tiếp tuyến tại điểm M(1; 0) thuộc đường tròn (C) có phương trình là

    A. y = - 2;

    B. x = 1;

    C. x + 2y - 1 = 0;

    D. x - 2y - 1 = 0.

    Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của một elip?

    A. x22+y24=1;

    B. x29-y27=1;

    C. x9+y7=1;

    D. x29+y21=1.

    Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của một hypebol?

    A. x220-y215=1;

    B. x29+y27=1;

    C. x9+y7=1;

    D. x29+y21=1.

    Câu 33. Phương trình chính tắc của parabol đi qua điểm A(1; 2) là

    A. y2 = 4x;

    B. y2 = 2x;

    C. y = 2x2;

    D. y = x2 + 2x - 1.

    Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): x225+y29=1. Tiêu cự của (E) bằng

    A. 10;

    B. 16;

    C. 4;

    D. 8.

    Câu 35. Phương trình chính tắc của hypebol (H) có tâm sai bằng 2 và tiêu cự bằng 4 là

    A. x23-y2=1;

    B. x22-y24=1;

    C. x26-y25=1;

    D. x2-y23=1.

    II. Tự luận (3 điểm)

    Bài 1. (1 điểm) Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như sau:

    20 khách đầu tiên có giá là 300 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 20 người đăng kí thì cứ có thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 10 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.

    a) Gọi x là số lượng khách từ người thứ 21 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu của công ty theo x.

    b) Số người từ người thứ 21 trở lên của nhóm khách du lịch trong khoảng bao nhiêu thì công ty có lãi? Biết rằng chi phí của chuyến đi là 4 000 000 đồng.

    Bài 2. (1 điểm) Cho đường thẳng d1: 2x - y - 2 = 0; d2: x + y + 3 = 0 và điểm M(3; 0). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M, cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn AB.

    Bài 3. (1 điểm) Cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4 và đường thẳng d: x - y - 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng của (C) qua d. Tìm tọa độ giao điểm của (C), (C').

    -HẾT-

    ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

    I. Bảng đáp án trắc nghiệm

    II. Hướng dẫn giải một số câu trắc nghiệm

    Câu 10.

    Đáp án đúng là: B

    Phương trình x2 - (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi ∆ < 0 ⇔ (m + 1)2 - 4 < 0

    ⇔ m2 + 2m - 3 < 0 ⇔ - 3 < m < 1.

    Câu 12.

    Đáp án đúng là: B

    Bình phương hai vế của phương trình 4-3x2=2x-1 ta được

    4 - 3x2 = 4x2 - 4x + 1.

    Sau khi thu gọn ta được 7x2 - 4x - 3 = 0. Từ đó tìm được x = 1 hoặc x=-37.

    Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 1 thỏa mãn.

    Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 1.

    Câu 13.

    Đáp án đúng là: A

    Cách 1. Thay lần lượt các giá trị ở từng đáp án vào cho đến khi tìm được giá trị thỏa mãn.

    Cách 2. Giải phương trình

    Bình phương hai vế của phương trình 3x2-6x+1=x2-3 ta được

    3x2 - 6x + 1 = x2 - 3.

    Rút gọn ta được x2 - 3x + 2 = 0. Từ đó ta tìm được x = 1 hoặc x = 2.

    Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn.

    Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 2.

    Câu 18.

    Đáp án đúng là: A

    c→=a→+3b→ = (2; - 1) + 3 . (3; 4) = (2; - 1) + (9; 12) = (2 + 9; - 1 + 12) = (11; 11).

    Câu 19.

    Đáp án đúng là: B

    Ta có: cosx→,y→=x→.y→|x→|.|y→|=1.-2+-2.-612+-22.-22+-62=22.

    Do đó, x→,y→=450.

    Câu 23.

    Đáp án đúng là: A

    Đường thẳng d:

    ⇒ y = - 9 - 2 . (x - 5) ⇔ 2x + y - 1 = 0.

    Câu 24.

    Đáp án đúng là: D

    Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến d: 5x - 12y - 6 = 0 là

    dA,d=|5.1-12.1-6|52+-122=1.

    Câu 25.

    Đáp án đúng là: A

    Đường thẳng a có một vectơ pháp tuyến là n1→=3;-1;

    Đường thẳng b có một vectơ pháp tuyến là n2→=1;-3.

    Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có:

    cos(a,b)=|cos(n1→,n2→)|=|n1→.n2→||n1→|.|n2→|=|3.1+-1.-3|32+-12.12+-32=32

    Suy ra góc giữa hai đường thẳng bằng 30°.

    Câu 29.

    Đáp án đúng là: A

    Đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y - 10 = 0 nên bán kính đường tròn chính là khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng ∆.

    Ta có: R = d(I, ∆) = |3.3+4.4-10|32+42=3.

    Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x - 3)2 + (y - 4)2 = 9.

    Câu 30.

    Đáp án đúng là: D

    Đường tròn (C) có tâm là I(2; - 2). Tiếp tuyến của (C) tại M(1; 0) có vectơ pháp tuyến MI→=1;-2, nên có phương trình

    1(x - 1) - 2(y - 0) = 0 hay x - 2y - 1 = 0.

    Câu 34.

    Đáp án đúng là: D

    Từ phương trình (E) ta suy ra a = 5, b = 3, do đó c=a2-b2=52-32=4.

    Tiêu cự của (E) là 2c = 8.

    Câu 35.

    Đáp án đúng là: D

    Xét hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2-y2b2=1a,b>0.

    Từ giả thiết ta có: .

    Vậy (H) có phương trình là: x212-y232=1 hay x2-y23=1.

    III. Hướng dẫn giải tự luận

    Bài 1. (1 điểm)

    a) Nếu có thêm x người khách thì số khách là 20 + x (người). Vì cứ có thêm 1 người, giá vé sẽ giảm 10 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách, khi đó giá vé của mỗi người là:

    300 000 - x . 10 000 = 300 000 - 10 000x (đồng).

    Theo đó, doanh thu của công ty là:

    (20 + x)(300 000 - 10 000x) = - 10 000x2 + 100 000x + 6 000 000.

    b) Lợi nhuận của công ty là:

    (- 10 000x2 + 100 000x + 6 000 000) - 4 000 000 = - 10 000x2 + 100 000x + 2 000 000.

    Xét tam thức bậc hai f(x) = - 10 000x2 + 100 000x + 2 000 000, ta thấy f(x) có hai nghiệm là x1 = - 10, x2 = 20.

    Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta có bảng xét dấu sau:

    Công ty lãi khi f(x) > 0, tức là - 10 < x < 20. Vì x ≥ 0 nên ta có 0 ≤ x < 20.

    Vậy số khách từ người thứ 21 trở lên có ít hơn 20 người thì công ty có lãi.

    Bài 2. (1 điểm)

    Gọi tọa độ các điểm A, B và M là A(xA; yA); B(xB; yB) và M(xM; yM).

    Vì A thuộc d1 nên 2xA - yA - 2 = 0. Suy ra yA = 2xA - 2.

    Vì B thuộc d2 nên xB + yB + 3 = 0. Suy ra yB = - xB - 3.

    Do M là trung điểm của đoạn AB nên

    Suy ra A113;163.

    Đường thẳng ∆ đi qua điểm A và điểm M.

    Ta có: AM→=-23;-163⇒uAM→=1;8⇒nAM→=8;-1.

    Đường thẳng ∆ đi qua M(3; 0) và có một vectơ pháp tuyến là nAM→ nên có phương trình là

    8(x - 3) - (y - 0) = 0 hay 8x - y - 24 = 0.

    Bài 3. (1 điểm)

    (C) có tâm I(1; 2), bán kính R = 2.

    Phương trình đường thẳng ∆ đi qua I, vuông góc với d có dạng x + y + m = 0.

    I (1; 2) ∈ ∆, suy ra 1 + 2 + m = 0 ⇒ m = - 3.

    Do đó, phương trình đường thẳng ∆: x + y - 3 = 0.

    Gọi H là giao điểm của ∆ và d. Tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình

    Từ đó tìm được H(2; 1).

    Chứng minh được H là trung điểm của II' với I' là tâm của (C'). Suy ra I'(3; 0)

    Vì (C), (C') đối xứng nhau qua d nên R = R'.

    Vậy phương trình (C'): (x - 3)2 + y2 = 4.

    Tọa độ giao điểm của (C), (C') là nghiệm của hệ phương trình:

    là giao điểm của (C), (C').

    Ma trận đề thi Giữa học kì 2

    Câu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)

    Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)

    TT

    Nội dung kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % tổng

    điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Số CH

    Thời gian (phút)

    Số CH

    Thời gian (phút)

    Số CH

    Thời gian (phút)

    Số CH

    Thời gian (phút)

    Số CH

    Thời gian (phút)

    TN

    TL

    1

    BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

    1.1. Dấu của tam thức bậc hai

    3

    3

    2

    4

    1*

    10

    5

    1*

    1.2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

    3

    3

    2

    4

    1**

    10

    5

    1**

    1.3. Phương trình quy về phương trình bậc hai

    1

    1

    2

    5

    3

    2

    PHƯƠNG PHÁP

    TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

    2.1. Tọa độ của vectơ

    4

    5

    2

    5

    6

    2.2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ

    3

    5

    3

    7

    1*

    10

    6

    1*

    2.3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

    3

    5

    2

    5

    1**

    10

    5

    1**

    2.4. Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

    3

    3

    2

    5

    1*

    10

    5

    1*

    Tổng

    20

    25

    15

    35

    2

    20

    1

    10

    35

    3

    Tỉ lệ (%)

    40

    30

    20

    10

    70

    30

    100

    Tỉ lệ chung (%)

    70

    30

    100

    100

    Lưu ý:

    - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

    - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

    - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

    - Trong nội dung kiến thức:

    + (1*): Chỉ được chọn hai câu mức độ vận dụng thuộc hai trong ba nội dung.

    + (1**): Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai nội dung.

    BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

    Sở Giáo dục và Đào tạo ...

    Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo

    năm 2025

    Môn: Toán 10

    Thời gian làm bài: 90 phút

    (không kể thời gian phát đề)

    (Đề số 2)

    I. Trắc nghiệm (7 điểm)

    Câu 1. Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai?

    A. f(x) = 2x2 + 5x - 3;

    B. f(x) = x2 - 9;

    C. f(x) = 32x2 + 3x + 4;

    D. f(x) = x4 - 2x2 + 5.

    Câu 2. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 - 4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    A. Nếu ∆ > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ;

    B. Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn trái dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ;

    C. Nếu ∆ = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ −b2a;

    D. Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số b, với mọi x ∈ ℝ.

    Câu 3. Tam thức bậc hai nào sau đây có biệt thức ∆ = 1 và có hai nghiệm là x1=32 và x2=74?

    A. 8x2 - 26x + 21;

    B. 4x2 - 13x + 212;

    C. 4x2 + 4x - 15;

    D. 2x2 - 7x + 6.

    Câu 4. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

    A. f(x) < 0 khi và chỉ khi x ∈ (1; 3);

    B. f(x) ≤ 0 khi và chỉ khi x ∈ (- ∞; 1] ∪ [3; + ∞);

    C. f(x) > 0 khi và chỉ khi x ∈ (1; 3);

    D. f(x) ≥ 0 khi và chỉ khi x ∈ [1; 3].

    Câu 5. Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x?

    A. x2 - 10x + 2;

    B. x2 - 2x - 10;

    C. x2 - 2x + 10;

    D. - x2 + 2x + 10.

    Câu 6. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc hai một ẩn?

    A. 3x2 - 5x + 5 > 3x2 + 4x;

    B. (x2)2 + 2x - 7 ≤ 0;

    C. x4 + 2x2 - 9 > 0;

    D. x2 + 2x - 3 ≥ 2x2 + x.

    Câu 7. x = 0 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

    A. 2x2 + 3x + 1 < 0;

    B. x2 + x - 3 > 0;

    C. x2 + 2x + 4 < 0;

    D. x2 - 3x - 1 < 0.

    Câu 8. Giá trị nào dưới đây không là một nghiệm của bất phương trình - 2x2 + x + 1 ≥ 0?

    A. x = 0;

    B. x = - 1;

    C. x = 1;

    D. x = - 2.

    Câu 9. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 - 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?

    A. (- ∞; 0];

    B. [6; + ∞);

    C. [8; + ∞];

    D. (- ∞; - 1].

    Câu 10. Giá trị của m để phương trình - x2 + 2(m - 1)x + m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là

    A. (- 1 ; 2);

    B. (- ∞; - 1) ∪ (2; + ∞);

    C. [- 1; 2];

    D. (- ∞; - 1] ∪ [2; + ∞).

    Câu 11. Phương trình -x2+4x=2x-2 có số nghiệm là

    A. 0;

    B. 1;

    C. 2;

    D. 3.

    Câu 12. Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình 3x2-6x+1=x2-3 ?

    A. 2;

    B. 4;

    C. 12;

    D. 20.

    Câu 13. Cho phương trình -x2+4x-3=2m+3x-x2 (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m ∈ [a; b]. Giá trị a2 + b2 bằng

    A. 2;

    B. 4;

    C. 1;

    D. 3.

    Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a→=-2i→+3j→. Tọa độ của vectơ a→ là

    A. (- 2; - 3);

    B. (2; - 3);

    C. (- 2; 3);

    D. (2; 3).

    Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 7) và B(- 2; 8). Độ dài đoạn thẳng AB là

    A. 5;

    B. 37;

    C. 17;

    D. 25.

    Câu 16. Cho hai vectơ x→=3;-4, y→=-6;8. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Hai vectơ x→,y→ bằng nhau;

    B. Hai vectơ x→,y→ cùng phương cùng hướng;

    C. Hai vectơ x→,y→ cùng phương ngược hướng;

    D. Hai vectơ x→,y→ đối nhau.

    Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(3; - 6) và N(5; 2). Tọa độ trung điểm I của MN là

    A. (4; - 2);

    B. (1; 4);

    C. (2; - 8);

    D. (2; - 2).

    Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a→=4;-m và b→=2m+6;1. Tập giá trị của m để hai vectơ a→ và b→ cùng phương là

    A. {- 1; 1};

    B. {- 1; 2};

    C. {- 2; - 1};

    D. {- 2; 1}.

    Câu 19. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(- 1; 1), C(5; - 1). Tính AB→.AC→.

    A. 7;

    B. - 5;

    C. 5;

    D. - 7.

    Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: - x + 2y + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

    A. n→=1;-2;

    B. n→=-1;2;

    C. n→=2;-1;

    D. n→=2;1.

    Câu 21. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(- 4; 2) và nhận u→=2;-5 làm vectơ chỉ phương là

    Câu 22. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1; - 3) và nhận n→=-2;7 làm vectơ pháp tuyến là

    A. 2x - 7y + 23 = 0;

    B. - 2x + 7y - 23 = 0;

    C. 2x - 7y - 23 = 0;

    D. - 2x - 7y + 23 = 0.

    Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; - 1) và B(- 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?

    Câu 24. Khoảng cách từ điểm M(5; - 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là

    A. 213;

    B. 2813;

    C. 26;

    D. 132.

    Câu 25. Góc giữa hai đường thẳng a: 6x - 5y + 15 = 0 và b: bằng

    A. 30°;

    B. 90°;

    C. 60°;

    D. 45°.

    Câu 26. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

    A. x2 + 2y2 - 4x - 8y + 1 = 0;

    B. x2 + y2 - 4x + 6y - 12 = 0;

    C. x2 + y2 - 2x - 8y + 20 = 0;

    D. 4x2 + y2 - 10x - 6y - 2 = 0.

    Câu 27. Đường tròn (x + 3)2 + (y - 4)2 = 16 có tâm là

    A. I(3; 4);

    B. I(3; - 4);

    C. I(- 3; 4);

    D. I(- 3; - 4).

    Câu 28. Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1; 2), bán kính bằng 5?

    A. x2 + y2 - 2x - 4y - 20 = 0;

    B. x2 + y2 + 2x + 4 + 20 = 0;

    C. x2 + y2 + 2x + 4y - 20 = 0;

    D. x2 + y2 - 2x - 4y + 20 = 0.

    Câu 29. Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 3) và B(5; - 1) là

    A. (x + 3)2 + (y - 1)2 = 8;

    B. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 8;

    C. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 8;

    D. (x - 3)2 + (y - 1)2 = 8.

    Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y - 4 = 0 và điểm A(1; 5). Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình là

    A. y - 5 = 0;

    B. y + 5 = 0;

    C. x + y - 5 = 0;

    D. x - y - 5 = 0.

    Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng

    x2a2+y2b2=1a>b>0?

    A. ;

    B. ;

    C. ;

    D. .

    Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của một hypebol?

    A. x2-y22=1;

    B. x2+y23=1;

    C. x232+y23=-1;

    D. x2-y25=-1.

    Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol ?

    A. y2 = 4x;

    B. y2 = - 2x;

    C. x2 = - 4y;

    D. x2 = 2y.

    Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): 16x2 + 25y2 = 400. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sai?

    A. (E) có trục nhỏ bằng 8;

    B. (E) có tiêu cự bằng 3;

    C. (E) có trục lớn bằng 10;

    D. (E) có các tiêu điểm F1(- 3; 0) và F2(3; 0).

    Câu 35. Đường hypebol x25-y24=1 có tiêu cự bằng

    A. 1;

    B. 2;

    C. 3;

    D. 6.

    II. Tự luận (3 điểm)

    Bài 1. (1 điểm) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

    a) đi qua M(- 1; - 4) và song song với đường thẳng 3x + 5y - 2 = 0;

    b) đi qua N(1; 1) và vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 = 0.

    Bài 2. (1 điểm) Hình dưới đây mô tả mặt cắt ngang của một chiếc đèn có dạng parabol trong mặt phẳng tọa độ Oxy (x và y tính bằng xen-ti-mét). Hình parabol có chiều rộng giữa hai mép vành là AB = 40 cm và chiều sâu h = 30 cm (h bằng khoảng cách từ O đến AB). Bóng đèn nằm ở tiêu điểm S. Viết phương trình chính tắc của parabol đó.

    Bài 3. (1 điểm) Hà dự định làm một khung ảnh hình chữ nhật sao cho phần trong của khung là hình chữ nhật có kích thước 7 cm × 13 cm, độ rộng viền xung quanh là x cm (như hình vẽ). Diện tích của viền khung ảnh không vượt quá 44 cm2. Hỏi độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là bao nhiêu xen-ti-mét?

    -HẾT-

    Sở Giáo dục và Đào tạo ...

    Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo

    năm 2025

    Môn: Toán 10

    Thời gian làm bài: 60 phút

    (không kể thời gian phát đề)

    (Đề số 3)

    I. Trắc nghiệm (7 điểm)

    Câu 1. Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai?

    A. f(x) = x2 + 8x + 9;

    B. f(x) = 3x2 + 10;

    C. f(x) = 3x - 1 + x2;

    D. f(x) = (x2)2 - x2 + 4.

    Câu 2. Cho tam thức bậc hai f(x) = - 2x2 + 8x - 8. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    A. f(x) < 0 với mọi x ∈ ℝ;

    B. f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ;

    C. f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ;

    D. f(x) > 0 với mọi x ∈ ℝ.

    Câu 3. Bất phương trình - x2 + 2x + 3 > 0 có tập nghiệm là

    A. (- ∞; - 1) ∪ (3; + ∞);

    B. (- 1; 3);

    C. [- 1; 3];

    D. (- 3; 1).

    Câu 4. Phương trình 2x2+3x-5=x+1 có nghiệm là

    A. x = 1;

    B. x = 2;

    C. x = 3;

    D. x = 4.

    Câu 5. Số nghiệm của phương trình -x2+5x-4=-2x2+4x+2 là

    A. 0;

    B. 1;

    C. 2;

    D. 3.

    Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ u→=-5i→+6j→. Tọa độ của vectơ u→ là

    A. (- 5; 6);

    B. (5; 6);

    C. (- 5; - 6);

    D. (5; - 6).

    Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(5; 8), B(9; - 3) và C(1; 1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

    A. (- 5; 2);

    B. (5; 2);

    C. (15; 6);

    D. (6; 15).

    Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u→=1;2 và v→=4m;2m-2. Giá trị của m để vectơ u→ vuông góc với vectơ v→ là

    A. m=12;

    B. m=-12;

    C. m = 1;

    D. m = - 1.

    Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: - 2x + 3y + 10 = 0. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là

    A. u→=-2;3;

    B. u→=3;-2;

    C. u→=3;2;

    D. u→=-3;2.

    Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M(1; - 2) và N(4; 3) là

    Câu 11. Cho đường thẳng d có phương trình tham số: . Phương trình tổng quát của đường thẳng d là

    A. 4x - 5y - 7 = 0;

    B. 4x + 5y - 17 = 0;

    C. 4x - 5y - 17 = 0;

    D. 4x + 5y + 17 = 0.

    Câu 12. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x - 3y - 6 = 0 và 3x + 4y - 1 = 0 là

    A. 2713;-2713;

    B. (- 27; 17);

    C. -2713;2713;

    D. (27; - 17).

    Câu 13. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: 2x - 3y - 10 = 0 và d2: vuông góc?

    A. m=12;

    B. m=98;

    C. m=-98;

    D. m=-54.

    Câu 14. Khoảng cách từ điểm A(- 3; 2) đến đường thẳng ∆: 3x - y + 1 = 0 là

    A. 10;

    B. 1155;

    C. 1055;

    D. 1110.

    Câu 15. Góc giữa hai đường thẳng a: 2x + 5y - 2 = 0 và b: 3x - 7y + 3 = 0 bằng

    A. 30°;

    B. 135°;

    C. 60°;

    D. 45°.

    Câu 16. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

    A. x2 + y2 - 4xy + 2x + 8y - 3 = 0;

    B. x2 + 2y2 - 4x + 5y - 1 = 0;

    C. x2 + y2 - 14x + 2y + 2018 = 0;

    D. x2 + y2 - 4x + 5y + 2 = 0.

    Câu 17. Đường tròn x2 + y2 - 10y - 24 = 0 có bán kính bằng

    A. 49;

    B. 7;

    C. 1;

    D. 29.

    Câu 18. Phương trình đường có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường thẳng ∆: x + y - 2 = 0 là

    A. x2 + y2 = 2;

    B. x2 + y2 = 2;

    C. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 2;

    D. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 2.

    Câu 19. Phương trình chính tắc của đường elip với a = 4 và b = 3 là

    A. x216-y29=1;

    B. x216+y29=1;

    C. x29+y216=1;

    D. x29+y216=-1.

    Câu 20. Đường hypebol x25-y24=1 có tiêu cự bằng

    A. 1;

    B. 2;

    C. 3;

    D. 6.

    Câu 21. Một điểm A thuộc parabol (P): y2 = 4x. Nếu khoảng cách từ A đến đường chuẩn bằng 5 thì khoảng cách từ A đến trục hoành bằng bao nhiêu?

    A. 3;

    B. 4;

    C. 5;

    D. 8.

    II. Tự luận (3 điểm)

    Bài 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau:

    a) -2x2+7x+1+3x=7;

    b) 4x2-6x-1=2x2-5.

    Bài 2. (1 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 - 2x + 1 - m2 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [1; 2].

    Bài 3. (1 điểm) Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 - 6x + 2y + 6 = 0 và hai điểm A(1; - 1), B(1; 3).

    a) Chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn và điểm B nằm ngoài đường tròn.

    b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A.

    -HẾT-

    Sở Giáo dục và Đào tạo ...

    Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo

    năm 2025

    Môn: Toán 10

    Thời gian làm bài: 60 phút

    (không kể thời gian phát đề)

    (Đề số 4)

    I. Trắc nghiệm (7 điểm)

    Câu 1. Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x?

    A. x2 - 10x + 2;

    B. x2 - 2x - 10;

    C. x2 - 2x + 10;

    D. - x2 + 2x + 10.

    Câu 2. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) và ∆ = b2 - 4ac. Cho biết dấu của ∆ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ ℝ.

    A. ∆ < 0;

    B. ∆ ≥ 0;

    C. ∆ > 0;

    D. ∆ = 0.

    Câu 3. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x2 - 3x - 15 ≤ 0 là

    A. 5;

    B. 6;

    C. 7;

    D. 8.

    Câu 4. Phương trình -x2+75x-200=x2-x+10 có hai nghiệm là a và b. Khi đó giá trị của biểu thức T = a + b là

    A. 32;

    B. 38;

    C. 35;

    D. 3.

    Câu 5. Số nghiệm của phương trình 4-3x2=2x-1 là

    A. 0;

    B. 1;

    C. 2;

    D. 3.

    Câu 6. Trong hệ tọa độ Oxy, cho v→=12i→-5j→. Tọa độ vectơ v→ là

    A. 12;5;

    B. 12;-5;

    C. (- 1; 10);

    D. (1; - 10).

    Câu 7. Cho a→=2;1,b→=3;4,c→=-7;2. Tìm vectơ x→ sao cho x→-2a→=b→-3c→.

    A. x→=28;2;

    B. x→=13;5;

    C. x→=16;4;

    D. x→=28;0.

    Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm B(- 1; 3) và C(3; 1). Tìm tọa độ điểm A sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

    A. A(0; 0) hoặc A(2; - 4);

    B. A(0; 0) hoặc A(2; 4);

    C. A(0; 0) hoặc A(- 2; - 4);

    D. A(0; 0) hoặc A(- 2; 4).

    Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: . Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

    A. n→=5;-4;

    B. n→=6;1;

    C. n→=12;3;

    D. n→=-5;4.

    Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; - 1) và B(2; 5) là

    Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 2). Gọi A và B là hình chiếu của M lên Ox, Oy. Phương trình đường thẳng AB là

    A. x + 2y - 1 = 0;

    B. 2x + y + 2 = 0;

    C. 2x + y - 2 = 0;

    D. x + y - 3 = 0.

    Câu 12. Đường thẳng d: 51x - 30y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây?

    A. M-1;-43;

    B. N-1;43;

    C. P1;34;

    D. Q-1;-34.

    Câu 13. Cho hai đường thẳng d1: 2x + 3y + 15 = 0 và d2: x - 2y - 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. d1 và d2 cắt nhau và không vuông góc với nhau;

    B. d1 và d2 song song với nhau;

    C. d1 và d2 trùng nhau;

    D. d1 và d2 vuông góc với nhau.

    Câu 14. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ∆1: 6x - 8y + 3 = 0 và ∆2: 3x - 4y - 6 = 0 bằng

    A. 12;

    B. 32;

    C. 2;

    D. 52.

    Câu 15. Xác định tất cả các giá trị của a để góc tạo bởi đường thẳng và đường thẳng 3x + 4y - 2 = 0 bằng 45°.

    A. a = 1, a = - 14;

    B. a = 27, a = - 14;

    C. a = - 2, a = - 14;

    D. a = 27, a = 14.

    Câu 16. Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn?

    A. x2 + y2 = 4;

    B. 2x2 + 3y2 + 2x + 3y = 9;

    C. x2 + y2 + 2x - 1 = 0;

    D. x2 + y2 + 4y + 3 = 0.

    Câu 17. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 4y + 1 = 0 là

    A. I(- 1; 2), R = 4;

    B. I(1; - 2), R = 2;

    C. I(- 1; 2), R = 5;

    D. I(1; - 2), R = 4.

    Câu 18. Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y - 4 = 0 và điểm A(1; 5). Đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A?

    A. y - 5 = 0;

    B. y + 5 = 0;

    C. x + y - 5 = 0;

    D. x - y - 5 = 0.

    Câu 19. Cho elip (E) đi qua điểm A(- 3; 0) và có tâm sai e=ca=56. Tiêu cự của (E) bằng

    A. 10;

    B. 5;

    C. 53;

    D. 103.

    Câu 20. Phương trình chính tắc của parabol (P) có đường chuẩn ∆: x = - 5 là

    A. y2 = 20x;

    B. y2 = 10x;

    C. y2 = - 10x;

    D. y2 = - 20x.

    Câu 21. Đường hypebol (H) có phương trình chính tắc: x26-y28=1 có các tiêu điểm là

    A. F1(- 5; 0) và F2(5; 0);

    B. F1(- 10; 0) và F2(10; 0);

    C. F1(-6; 0) và F2(6; 0);

    D. F1(- 20; 0) và F2(20; 0).

    II. Tự luận (3 điểm)

    Bài 1. (1 điểm) Giải các bất phương trình sau:

    a) - x2 + 2x + 5 > 2;

    b) (1 - 2x)(x2 - x - 1) > 0.

    Bài 2. (1 điểm) ChoP(3; 0) và hai đường thẳng d1: 2x - y - 2 = 0 và d2: x + y + 3 = 0. Gọi d là đường thẳng qua P và cắt d1, d2 sao cho PA = PB. Viết phương trình đường thẳng d.

    Bài 3. (1 điểm) Ông Hùng có một mảnh vườn hình elip có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 60 m và 30 m. Ông chia mảnh vườn ra làm hai nửa bằng một đường tròn tiếp xúc trong với elip với mục đích sử dụng khác nhau (xem hình vẽ). Nửa bên trong đường tròn ông trồng cây lâu năm, nửa bên ngoài đường tròn ông trồng hoa màu. Tính tỉ số diện tích T giữa phần trồng cây lâu năm so với diện tích trồng hoa màu. Biết diện tích hình elip được tính theo công thức S = πab , với a, b lần lượt là nửa độ dài trục lớn và nửa độ dài trục nhỏ. Biết độ rộng của đường Elip là không đáng kể.

    -HẾT-

    Xem thử

    Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 theo tỉnh (trên cả nước)

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Đắk Lắk

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Ninh Bình

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Bà Rịa - Vũng Tàu

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Kon Tum

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Hà Nội

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Quảng Nam

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Quảng Trị

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 TT Huế

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Thanh Hóa

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 TP Hồ Chí Minh

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Nam Định

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Hà Tĩnh

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Tiền Giang

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Quảng Ngãi

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Hà Nam

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Bình Phước

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Hải Dương

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Bắc Giang

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Bắc Ninh

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Cà Mau

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Đà Nẵng

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Phú Thọ

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Nghệ An

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 ĐỒng Nai

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Thái Nguyên

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Bình Định

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Hậu Giang

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Bình Dương

    • Đề thi Giữa kì 2 Toán 10 Hưng Yên

    Xem thêm bộ đề thi Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2025 hay khác:

    • Đề thi Giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề)

    • Đề thi Học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề)

    • Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (10 đề)

    Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:

    • Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
    • Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
    • Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
    0 Thích
    Chia sẻ
    • Chia sẻ Facebook
    • Chia sẻ Twitter
    • Chia sẻ Zalo
    • Chia sẻ Pinterest
    In
    • Điều khoản sử dụng
    • Chính sách bảo mật
    • Cookies
    • RSS
    • Điều khoản sử dụng
    • Chính sách bảo mật
    • Cookies
    • RSS

    Trang thông tin tổng hợp studyenglish

    Website studyenglish là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

    © 2025 - studyenglish

    Kết nối với studyenglish

    vntre
    vntre
    vntre
    vntre
    vntre
    thời tiết ngày mai
    Trang thông tin tổng hợp
    • Trang chủ
    • Ẩm Thực
    • Công Nghệ
    • Kinh Nghiệm Sống
    • Du Lịch
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Làm Đẹp
    • Phòng Thủy
    • Xe Đẹp
    • Du Học
    Đăng ký / Đăng nhập
    Quên mật khẩu?
    Chưa có tài khoản? Đăng ký