Trong bộ môn vật lý, momen lực chính là đại lượng quen thuộc mà chúng ta đã học. Tuy nhiên, không phải ai nào cũng hiểu rõ về khái niệm nó. Vì thế, bài viết chia sẻ dưới đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về đại lượng này nhé:
Trong vật lý học, momen lực được hiểu là sự chuyển động của vật thể quay xung quanh một điểm hoặc một trục. Đại lượng có kí hiệu là M, đồng thời có tỉ thuận với tích khoảng cách (từ tâm đến trục quay) và độ lớn của lực. Đây là khái niệm mở rộng trong chuyển động quay và khái niệm lực trong chuyển động thẳng.
Về vật lý, nó là khái niệm phát triển để mở rộng nhiều tính chất từ chuyển động thẳng thành chuyển động quay của vật thể rắn.
Có công thức như sau: M = r . B
Trong đó: r là vectơ khoảng cách nối từ O tới G.
Đối với momen nói chung, chúng được xem là đoạn thẳng có hướng (vectơ). Đoạn thẳng này là B và có gốc tại G với tâm tính từ O, gọi là tích có hướng (vectơ).
Trong quy tắc về moment lực, nó là điều kiện cân bằng của vật rắn khi có trục quay cố định Chúng có công thức như sau: M1=M2 hoặc F1d1=F2d2.
Có thể hiểu là khi tổng moment lực tác động làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng momen tác động làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. Ngoài ra, quy tắc này còn sử dụng khi vật không có trục quay cố định trong tình huống cụ thể để vật xuất hiện trục quay.
Biểu thức của moment lực được thể hiện như sau: M = F.d
Trong đó:
M: Momen lực (đơn vị là N.m).
d: Khoảng cách từ tâm quay đến giá của lực F (đơn vị là F).
F: Độ lớn của lực tác dụng dụng (đơn vị là N).
Lưu ý:
Trong trường hợp muốn tăng moment lực thì có thể tăng độ lớn hoặc độ dài của lực, hay có thể làm tăng cả 2.
Trong trường hợp giá của lực di chuyển qua tâm quay thì lực sẽ không có tác dụng làm quay. Lúc này thì d=0 ⇔ M=0
Chúng ta cùng tìm hiểu thêm các khái niệm khác quan trọng không kém đó là lực momen xoắn và momen ngẫu lực.
Momen ngẫu lực là hệ hai lực song song nhưng lại ngược chiều nhau. Nó không phụ thuộc vào vị trí trục quay khi các trục quay nằm vuông góc với mặt phẳng có ngẫu lực. Chúng có độ lớn bằng nhau đồng thời cùng tác động vào một vật thể nào đó.
Công thức:
M = F1d1 + F2d2 = F(d1+d2) = Fd
Trong đó:
F: Độ lớn của các lực (đơn vị là N).
M: Momen của ngẫu lực (đơn vị là N.m)
d: Khoảng cách giữa 2 giá của ngẫu lực (đơn vị là m).
Ví dụ: Các momen ngẫu lực là khi dùng tay vặn vòi nước làm cho tác động vào vòi bằng một ngẫu lực.
Tham khảo thêm:
Lực xoắn có thể gây ra sự chuyển động quay khiến vật thể xoay quanh một trục nào đó được gọi là Momen xoắn. Trong trường hợp, đại lượng này càng lớn thì có nghĩa là động cơ càng thực hiện nhiều công. Nói cách khác, nó thể hiện độ khỏe của động cơ được ký hiệu là Nm hoặc ft-lb.
Có công thức như sau: T=Px9.55/n
Trong đó:
T: Momen xoắn (đơn vị là Nm).
n: Tốc độ của động cơ (đơn vị là vòng/phút).
P: Công suất của động cơ (đơn vị là kW).
Bên cạnh đó, khi nói đến động cơ xe không thể không nhắc đến momen xoắn, đặc biệt là đối với xe ô tô. Ngoài việc xem xét đến các thông số kỹ thuật, công nghệ và mẫu mã thì anh em cũng nên chú ý đến lực momen xoắn nếu muốn mua xe. Bởi nó là đại lượng đặc trưng cho khả năng tải được khối lượng lớn giúp vượt qua dễ dàng các trở ngại trên bề mặt đường.
Đồng thời, chúng ta còn sử dụng momen xoắn này mỗi ngày đó là việc xoay chìa khóa, xoay tay nắm cửa và đẩy cửa,…
Thông qua bài viết trên, các bạn cũng đã nắm được công thức tính momen lực. Bạn đang cần có nhu cầu mua các sản phẩm như bu lông inox, ốc vít inox, thanh ren - ty ren… để phục vụ trong sản xuất, bạn có thể tìm đến đơn vị chúng tôi. Cơ khí Việt Hàn đảm bảo sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, uy tín nhất thị trường hiện nay.
Link nội dung: https://studyenglish.edu.vn/index.php/trong-he-si-don-vi-cua-momen-luc-la-a63791.html