Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Toán lớp 7, dưới đây là Top 50 Đề thi Toán 7 Giữa Học kì 1 năm 2024 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 7.
Xem thử Đề Toán 7 GK1 KNTT Xem thử Đề Toán 7 GK1 Cánh diều Xem thử Đề Toán 7 GK1 CTST
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 7 Giữa kì 1 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết:
Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án (15 đề)
Xem đề thi
Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều có đáp án (15 đề)
Xem đề thi
Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (15 đề)
Xem đề thi
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
STT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Số hữu tỉ
(14 tiết)
Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.
3
(0,5đ)
1
(0,25đ)
4
Các phép toán với số hữu tỉ
1
(0,5đ)
4
(2 đ)
1
(0,5đ)
2
Số thực
(10 tiết)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
2
(0,5đ)
1
(1đ)
3
Tập hợp các số thực
2
(0,5đ)
2
(1 đ)
3
Góc và đường thẳng song song
(11 tiết)
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
2
(0,5đ)
1
(0,5đ)
3
Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.
1
(0,25đ)
2
(1đ)
Định lí và chứng minh định lí
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
Tổng: Số câu
Điểm
11
(2,75đ)
1
(0,5đ)
1
(0,25đ)
2
(1,5đ)
0
(0 đ)
9
(4,5đ)
0
(0 đ)
1
(0,5đ)
10
Tỉ lệ
32,5%
1,75%
45%
5%
Tỉ lệ chung
50%
50%
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
STT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Số hữu tỉ
Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.
Nhận biết:
- Nhận biết được số hữu tỉ.
- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.
- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.
3
(TN1,TN2, TN3)
Thông hiểu:
- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
1
(TN4)
Vận dụng:
- So sánh hai số hữu tỉ.
Các phép toán với số hữu tỉ
Thông hiểu:
- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).
- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
1
(TL1a)
Vận dụng:
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).
4
(TL2a, TL2b, TL3a, TL3b)
Vận dụng cao:
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
- Tính được tổng dãy số có quy luật.
(TL5)
2
Số thực
Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Nhận biết:
- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nhận biết số vô tỉ.
- Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.
2
(TN5, TN6)
Thông hiểu:
- Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay
- Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
1
(TL1b)
Tập hợp các số thực
Nhận biết:
- Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.
- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.
2
(TN7, TN8)
Thông hiểu:
- Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.
Vận dụng:
- So sánh hai số thực.
- Vận dụng các tính chất và quy tắc để thực hiện các phép tính với số thực (tương tự như số hữu tỉ).
2
(TL2c, TL3c)
3
Góc và đường thẳng song song
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
Nhận biết:
- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết tia phân giác của một góc.
2
(TN9, TN10)
Vận dụng:
- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.
- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.
- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.
2
(TL4b, TL4c)
Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.
Nhận biết:
- Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.
- Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.
1
(TN11)
Thông hiểu:
- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.
- Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.
Vận dụng:
- Chứng minh hai đường thẳng song song.
- Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.
1
2
(TL4b, TL4c)
Định lí và chứng minh định lí
Nhận biết:
- Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.
3
(TN12, TL4a)
Vận dụng:
- Làm quen với chứng minh định lí.
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
Nếu a ∈ℤ thì
A. a ∈ ℝ;
B. a ∈ℚ;
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 2. Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số −32?
A. 1,5;
B. 1510;
C. ‒1,5;
D. ‒(‒1,5).
Câu 3. Cho các số hữu tỉ sau −1217;−317;−117;−917. Sắp xếp các số trên theo thứ tự giảm dần ta được:
A. −1217;−317;−117;−917;
B. −117;−317;−917;−1217;
C. −317;−1217;−117;−917;
D. −1217;−917;−317;−117.
Câu 4. Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?
A. −15;
B. −25;
C. −35;
D. −45.
Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:
A. 1,(3);
B. 1,2(21);
C. 1,11111…;
D. 2,64575…
Câu 6. Căn bậc hai số học của số a không âm là:
A. a;
B. −a;
C. a và −a;
D. Không có đáp án.
Câu 7. Cho x = -12. Tính |x + 2|.
A. 10;
B. -10;
C. 12;
D. -12.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm trước điểm 0, cách 0 một đoạn bằng 3 trên trục số;
B. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm sau điểm 0, cách 0 một đoạn bằng 3 trên trục số;
C. Có hai giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi hai điểm, một điểm nằm trước và một điểm nằm sau điểm 0, hai điểm đều cách điểm 0 một khoảng bằng 3 trên trục số;
D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn x2 = 3.
Câu 9. Cho hình vẽ sau:
Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 10. Cho xOy^=120°, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt là:
A.120°;
B. 80°;
C. 60°;
D.150°.
Câu 11. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì:
A. Hai đường thẳng đó trùng nhau;
B. Hai đường thẳng cắt nhau tại A;
C. Hai đường thẳng song song;
D. Hai đường thẳng vuông góc.
Câu 12. Cho định lí sau: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.”
Giả thiết và kết luận cho định lí trên là:
A.
B.
C.
D.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Biết biểu thức 68 . 125 viết được dưới dạng 2a . 3b. Tính a - b.
b) Cho a = 99 = 9,94987471… và b = 5,(123).
i) Hai số b là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hay số vô tỉ? Tìm chữ số thập phân thứ năm của số b.
ii) Ước lượng tích của a và b.
Bài 2. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a) 24+8.−22:120−122.4+−22;
b) 12023.−79+20222023.−79+79;
c) −123−0,252+83−4916+32.
Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) x−14:12=−85; b) 132x−1=1243; c) - 2 = -14.
Bài 4. (2,0 điểm)
Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:
Biết A^1=2B^1 và A^1, B^1 là hai góc bù nhau.
a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.
b) Tính số đo A^1, B^1, từ đó chứng minh a // b.
c) Tia phân giác của góc A1 cắt đường thẳng b tại C. Tính số đo góc ACB.
Bài 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
H=3850+920−1130+1342−1556+1772−...+1979702−1999900.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: −40442∉…
A. ℕ;
B. ℤ;
C. ℚ;
D. Một kết quả khác.
Câu 2. Số đối của 29 là:
A. 92;
B. −29;
C. −92;
D. 9−2.
Câu 3. Giá trị của biểu thức 1252.25354 bằng:
A. 75;
B. 57;
C. 58;
D. 85.
Câu 4. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật;
B. Hình vuông;
C. Hình lập phương;
D. Hình chữ nhật.
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. 2750 cm2;
B. 275 cm2;
C. 2770 cm2;
D. 27 cm2.
Câu 6. Khẳng định nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác?
A. Song song với nhau;
B. Bằng nhau;
C. Vuông góc với hai đáy;
D. Vuông góc với nhau.
Câu 7. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình bên dưới), các góc ở đỉnh F là:
A. Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG;
B. Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc AFG;
C. Các góc ở đỉnh F là: góc AFE, góc BFG, góc EFG;
D. Các góc ở đỉnh F là: góc AFE, góc BFG, góc EFG;
Câu 8. Cho tấm bìa như hình bên.
Sau khi gấp tấm bìa theo đường gấp khúc, ta tạo lập được hình lăng trụ đứng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai góc có tổng bằng 180° là hai góc kề bù;
B. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc đối đỉnh;
C. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung;
D. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
Câu 10. Cho hình vẽ sau và cho biết tia OC là tia phân giác của góc nào?
A. BAD^;
B. BOD^;
C. BCD^;
D. ABC^.
Câu 11. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ 38 là số hữu tỉ nào trong các số hữu tỉ sau?
A. 0,5;
B. 0,(35);
C. 0,375;
D. 0,35.
Câu 12. Nhiệt hóa hơi riêng L của một số loại chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn được cho trong bảng sau:
Chất lỏng nào có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac?
A. Rượu;
B. Ête;
C. Nước;
D. Thủy ngân.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Tính:
a)4.−122+12;
b) 734.−12+414.−12;
c) 13−0,5 . 2+83:4.
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x biết:
a) 32x+34=45−x;
b) |x+1| = 23
Bài 3. (1,5 điểm) Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: chiều dài 4 m, chiềurộng 3 m,chiều cao 2,5 m. Biết 34bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?
Bài 4 (1,25 điểm) Bạn Linh làm một chiệc hộp không nắp đựng đồ hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 35 cm, chiều cao là 40 cm với khung bằng thép, đáy và các mặt xung quanh bọc vải. Hỏi diện tích vải dùng để làm chiếc hộp (không nắp) đó là bao nhiêu?
Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau như hình vẽ. Biết xOy'^=2xOy^. Tính xOy^.
Bài 6 (0,5 điểm) Tính tổng:
M=411.16+416.21+421.26+...+461.66.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kỳ I
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Số hữu tỉ
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
3 câu
(TN1; TN2; TN3)
0,75đ
1 câu
(TN4)
0,25đ
5,0
Các phép tính với số hữu tỉ
1 câu
(TN5)
0,25đ
1 câu
(TN6)
0,25đ
2 câu
(TL1a,
TL2a)
1,0đ
4 câu
(TL1b, TL1c;
TL2b, TL2c)
2,0đ
1 câu
(TL6)
0,5đ
2
Các hình khối trong thực tiễn
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
2 câu
(TN7, TN8)
0,5đ
1 câu
(TN9)
0,25 đ
2 câu
(TL3; 4)
2,25đ
3,5
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác
2 câu
(TN10, TN11)
0,5 đ
3
Góc và đường thẳng song song
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
1 câu
(TN12)
0,25 đ
1
(TL5a)
0,5đ
1 câu
(TL5b)
0,75đ
1,5
Tổng: Số câu
Điểm
9
2,25đ
1
0,5đ
3
0,75 đ
2
1,0đ
7
5,0đ
1
0,5đ
10,0
Tỉ lệ %
27,5%
17,5%
50%
5%
100%
Tỉ lệ chung
45%
55%
100%
Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TT
Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Số hữu tỉ
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
Nhận biết:
- Nhận biết được số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ.
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
3 câu
(TN1; TN2; TN3)
Thông hiểu:
- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
1 câu
(TN4)
Vận dụng:
- So sánh được hai số hữu tỉ.
Các phép tính với số hữu tỉ
Thông hiểu:
- Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).
- Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
1TN
(TN5)
1TN và 2TL
(TN6, TL1a,
TL2a)
Vận dụng:
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
- Giải quyết được một số́vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...).
5TL
(TL1b, TL1c;
TL2b, TL2c; TL6)
2
Các hình khối trong thực tiễn
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Nhận biết:
- Nhận biết được hình hộp chữ nhật, một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2TN
(TN7, TN8)
Thông hiểu
Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
1TN
(TN9)
Vận dụng
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Nhận biết
- Nhận biết được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
2TN
(TN10, TN11)
Thông hiểu:
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Vận dụng:
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
2TL
(TL3; 4)
3
Góc và đường thẳng song song
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
Nhận biết:
- Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).
- Nhận biết được tia phân giác của một góc.
1TN
(TN12)
Vận dụng:
- Vận dụng được tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác để tính số đo góc.
1TL
(TL5)
B. Đề kiểm tra giữa kỳ I
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;
B. Số 0 là số hữu tỉ dương;
C.Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm;
D. Tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Câu 2. Số đối của số hữu tỉ 94 là
A. −94;
B. −9−4;
C. 49;
D. −49.
Câu 3. Cho a = 2−9 và b = −13.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a = b;
B. a > b;
C. a < b;
D. a ≤ b.
Câu 4. Cho các điểm A, B, C, D biểu diễn các số trên trục số như sau:
Điểm biểu diễn số 6−4 là:
A. Điểm A;
B. Điểm B;
C. Điểm C;
D. Điểm D.
Câu 5. Cho biểu thức 21+154:38−16.57. Chọn khẳng định đúng?
A. Ta cần thực hiện phép tính trừ trước;
B. Ta cần thực hiện phép chia trước;
C. Ta cần thực hiện phép nhân trước;
D. Ta cần thực hiện phép cộng trước.
Câu 6. Kết quả của phép tính −78−54 là:
A. 38;
B. 178;
C. −38;
D.−178.
Câu 7. Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?
A. 2 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;
B. 1 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;
C. 2 hình lập phương, 2 hình hộp chữ nhật;
D. 0 hình lập phương, 4 hình hộp chữ nhật.
Câu 8. Hãy chọn khẳng định sai.
Hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có:
A. 8 đỉnh;
B. 4 mặt bên;
C. 6 cạnh;
D. 6 mặt.
Câu 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm,
AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:
A. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;
B. HG = 2 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;
C. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 2 cm;
D. HG = 4 cm, HE = 4 cm, GC = 4 cm.
Câu 10. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt bên là hình tam giác;
B. Hình lăng trụ đứng tam giác là có mặt đáy là hình chữ nhật;
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tam giác;
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tứ giác.
Câu 11. Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
Chiều cao của hình lăng trụ đứng là:
A. 2 cm;
B. 2,2 cm;
C. 4 cm;
D. 4,4 cm.
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;
B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh;
C. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh;
D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 125+335;
b) −59.311+−1318.311;
c) 25.55−1063.55.
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) 23−x=75;
b) −252x+0,5=−10;
c) (x - 5)2 = (1 - 3x)2.
Bài 3. (0,75 điểm) Bác Long có một căn phòng hình hộp chữ nhật có một cửa ra vào và một cửa sổ hình vuông với các kích thước như hình vẽ.
Hỏi bác Long cần trả bao nhiêu chi phí để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này (không sơn cửa)? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 30 nghìn đồng.
Bài 4. (1,5 điểm) Một khối gỗ có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước thước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m. Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Biết khối gỗ dài 0,45 m (hình vẽ).
a) Tính thể tích của khối gỗ.
b) Người ta muốn sơn tất cả các bề mặt của khối gỗ. Tính diện tích cần sơn (đơn vị mét vuông).
Bài 5 (1,25 điểm) Cho hình vẽ dưới đây:
Biết rằng xOy^=48°, mOn^=30° và Om là tia phân giác của zOn^.
a) Kể tên các góc (khác góc bẹt) kề với góc zOm; góc kề bù với góc mOn.
b) Tính số đo của góc yOz.
Bài 6 (0,5 điểm) Một công ty phát triển kĩ thuật có một số thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 17 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau:
- Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 170 triệu đồng;
- Phương án 2: Ngày đầu tiên nhận 3 đồng, ngày sau nhận gấp 3 lần ngày trước đó.
Em hãy giúp nhóm kỹ thuật viên lựa chọn phương án để nhận được nhiều tiền công hơn và giải thích tại sao chọn phương án đó.
C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kỳ 1
Lưu trữ: Đề thi Toán 7 Giữa kì 1 (sách cũ)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1 - năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề 1)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Kết quả của phép tính 36.34 là:
A. 910
B. 324
C. 310
D. 2748
Câu 2: Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d ≠ 0) ta có thể suy ra:
Câu 3: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b , c. Biết a ⊥ c và b ⊥ c, ta suy ra:
A. a và b cắt nhau.
B. a và b song song với nhau.
C. a và b trùng nhau.
D. a và b vuông góc với nhau.
Câu 4: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
A. Hai góc trong cùng phía bù nhau
B. Hai góc đồng vị phụ nhau
C. Hai góc so le trong bù nhau
D. Cả 3 ý trên đều sai
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5: (1,5 điểm) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó:
Câu 6: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 7: (2 điểm) Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 16
Câu 8: (1 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 9: (2 điểm) Cho hình vẽ dưới đây. Biết d // d’ và hai góc 700 và 1200.
Tính các góc D1; C2; C3; B4.
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1.
Ta có: 36.34 = 36+4 = 310
Chọn đáp án C
Câu 2.
Chọn đáp án A
Câu 3.
Ta có: a ⊥ c; b ⊥ c thì a // b
Chọn đáp án B
Câu 4.
Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
Chọn đáp án A
II. TỰ LUẬN
Câu 5. 1,5 điểm - mỗi phân số đúng được 0,5 điểm
+ Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:
4 = 22, mẫu số 4 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5
50 = 2.52, mẫu số 50 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5
(Thực hiện phép chia)
+ Còn số được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:
6 = 2.3, mẫu số 6 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
= -0,8(3) (Thực hiện phép chia)
Câu 6.
Câu 7.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (1 điểm)
⇒ x = 3. 2 = 6 và y = 5.2 = 10
Vậy x = 6 và y = 10. (1 điểm)
Câu 8.
Các bước vẽ:
+) Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm.
+) Xác định trung điểm O của AB.
+) Qua O, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
Khi đó, d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
(Vẽ hình đúng, nêu cách vẽ 1 điểm)
Câu 9.
Ta có: d’//d’’
(Tính đúng mỗi góc 0,5 điểm x 4 = 2 điểm)
Xem thêm một số Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 7 hay khác:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1 - năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề 2)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 1. Kết quả của phép tính bằng
Câu 2. Cho thì x bằng
A. 2
B. 3
C. -2
D. -3
Câu 3. Với a, b, c, d ∈ Z; b, d ≠ 0 kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 4. Cho đẳng thức 5.14 = 35.2 ta lập được tỉ lệ thức
Câu 5. Nếu thì x bằng
A. 9
B. -9
C. 3
D. -3
Câu 6. Làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ nhất
A. 0,35
B. 0,34
C. 0,3
D. 0,4
Câu 7. Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Câu 8. Cho hình vẽ dưới đây, là một cặp góc
A. bù nhau.
B. trong cùng phía.
C. so le trong.
D. đồng vị.
Câu 9. Cho a//b và c⊥a khi đó
A. b//c.
B. a//c.
C. c⊥ b.
D. a⊥ b.
Câu 10. Tiên đề Ơclít được phát biểu:
“Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ....”
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.
B. Có hai đường thẳng song song với a.
C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
D. Có vô số đường thẳng song song với a.
Câu 11. Cho tam giác ABC. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
Câu 12. Cho tam giác MHK vuông tại H, thì:
II. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 13. (1,75 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 14. (1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 đã thu được tổng cộng 126 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 6 : 7 : 8. Hãy tính số kg giấy vụn mỗi lớp thu được?
Câu 15. (0,75 điểm) Tìm x, biết:
Câu 16.( 1,25 điểm) Cho hình vẽ:
Biết a // b,
a) Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao?
b) Tính số đo .
c) Vẽ tia phân giác Cx của góc ACD, tia Cx cắt BD tại I. Tính góc CID.
Câu 17. (1,75 điểm) Cho tam giác ABC có = 900 và = 200.
a) Tính số đo các góc
b) Chứng tỏ tổng số đo các góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng 1800.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1.
Chọn đáp án D
Câu 2.
Chọn đáp án B
Câu 3.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Chọn đáp án C
Câu 4.
Từ đẳng thức: 5.14 = 35.2 ta lập được các tỉ lệ thức
Chọn đáp án B
Câu 5.
Chọn đáp án A
Câu 6.
0,345 ≈ 0,3 (vì chữ số bỏ đi là 4 < 5)
Chọn đáp án C
Câu 7.
Đưa các phân số đã cho về dạng tối giản và phân tích mẫu:
(mẫu 7 có ước nguyên tố 7 khác 2 và 5)
12 = 22.3, nên mẫu số 12 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
Vậy phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Chọn đáp án A
Câu 8.
Theo hình vẽ ta thấy là một cặp góc đồng vị.
Chọn đáp án D
Câu 9.
Ta có: a // b và c ⊥ a thì c ⊥ b (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song).
Chọn đáp án C
Câu 10.
Phát biểu tiên đề Ơclít: "Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a."
Chọn đáp án A
Câu 11.
Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có:
Chọn đáp án B
Câu 12.
Áp dụng định lý tổng ba góc của tam giác vào tam giác MHK vuông tại H, thì ta có:
(trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau).
Chọn đáp án D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13.
Câu 14.
Gọi số kg giấy vụn thu được của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là a, b, c.
(a, b, c > 0) (0,25 điểm)
Theo bài ra ta có: và a + b + c = 126. (0,25 điểm)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số kg giấy vụn thu được của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 36 kg, 42 kg, 48kg. (0,25 điểm)
Câu 15.
Câu 16.
a) Ta có: (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
(0,5 điểm)
b) Vì a // b nên: (vì hai góc trong cùng phía).
Mà
Do đó: (0,5 điểm)
c) Ta có: (CI là tia phân giác của góc ACD)
Vì a // b nên (hai góc so le trong). (0,25 điểm)
Câu 17.
a) Ta có (hai góc nhọn của tam giác ABC vuông tại A).
Mà
Suy ra 1 điểm
b)
Vậy tổng các góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng 1800. (0,75 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1 - năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề 3)
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn phương án đúng.
1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
2. Kết quả của phép tính là:
3. Tỉ lệ thức nào sau đây không thể suy ra từ đẳng thức a.b = c.d
4. Cho 3 đường thẳng a, b, c. Biết // và c ⊥ b. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. a ⊥ b;
B. a và b cùng vông góc với c;
C. a // b;
D. a và b cùng song song với c.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 2. (1,5 điểm) Tìm x biết:
Câu 3. (1,5 điểm)
Một hộp đựng ba loại bi màu khác nhau. Số lượng loại bi màu xanh, bi màu vàng và bi màu đỏ tỉ lệ với các số 5, 7, 9. Tính số bi mỗi loại, biết số bi màu xanh ít hơn số bi màu vàng 4 viên.
Câu 4. (2 điểm) Cho tam giác ABC có . Qua đỉnh B của tam giác kẻ đường thẳng xy vuông góc với cạnh AB (AC, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh AB).
a) Chứng minh xy // AC.
b) Biết góc . Tính số đo các góc còn lại của tam giác ABC.
Câu 5. (1 điểm) Tìm x, y biết:
I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1 - B ; 2 - D; 3 - A; 4 - A;
Câu 1.
Chọn đáp án B
Câu 2.
Chọn đáp án D
Câu 3.
Từ đẳng thức a.b = c.d ta suy ra các tỉ lệ thức sau:
Chọn đáp án A
Câu 4.
Ta có: a // c và c ⊥ b thì b ⊥ a (quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc)
Chọn đáp án A
II. Tự luận
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Gọi số bi màu xanh, vàng, đỏ lần lượt là x, y, z (viên) (x, y, z ∈ N*) (0,25 điểm)
Theo bài ra ta có: và y - x = 4 (0,5 điểm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
Suy ra: x = 5.2 = 10
y = 7.2 = 14
z = 9.2 = 18 (0,5 điểm)
Vậy số bi màu xanh, vàng và đỏ lần lượt là 10, 14 và 18 viên. (0,25 điểm)
Câu 4.
Vẽ hình đúng, Ghi GT - KL được 0,5 điểm
a) Ta có vuông tại A ⇒ AC ⊥ AB (1)
Mà xy ⊥ AB (gt) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ xy // AC (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) (0,75 điểm)
- Dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác ABC hoặc
từ xy // AC tính được góc (0,75 điểm)
Câu 5.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1 - năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề 4)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Bài 1. Chọn câu trả lời đúng (1 điểm)
Câu 1. Số nào sau đây không phải là số hữu tỉ?
Câu 2. Nếu thì x = …..?
A. 3
B. 18
C. ±81
D. 81
Câu 3. Cho hình vẽ biết x // y, khi đó hệ thức nào sau đây là không đúng?
Câu 4. Nếu ∆ABC = ∆B’A’C’ biết là
A. 300
B. 500
C. 1000
D. Kết quả khác
Bài 2. Xác định tính đúng - sai của mỗi khẳng định sau (1điểm)
a. Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương.
b. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a ⊥ c.
c. Số lớn nhất trong 3 số 0,432(32); 0,4(3) và 0,434 là 0,4(3)
d. Trong hình vẽ trên (Câu 3) nếu
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)Thực hiện phép tính
Bài 2. (1 điểm) Tìm x, biết
Bài 3. (1,5 điểm)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tương ứng tỉ lệ với 1:2:3.
Tính số đo các góc đó.
Bài 4. (3,5 điểm)Cho DABC có . Từ A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi Ax là tia phân giác góc ngoài đỉnh A:
a) Tính số đo góc BAC
b) Chứng tỏ rằng Ax song song với BC
c) Chứng tỏ rằng AH vuông góc với Ax
d) Chứng tỏ rằng
Bài 5. (0,5 điểm) So sánh 2603 và 3402.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm x 8 = 2 điểm
Bài 1.
Câu 1.
Ta có: 0,5 là số thập phân hữu hạn; 1,2(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 3
Do đó các số 0,5; 1,2(3); là số hữu tỉ.
là số vô tỉ vì nó biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chọn đáp án C
Câu 2.
Chọn đáp án D
Câu 3.
Vì x // y nên
Chọn đáp án D
Câu 4.
Vì ∆ABC = ∆B’A’C’ nên (hai góc tương ứng)
Mà
(Chú ý, đề bài cho số đo góc C để gây nhiễu, đánh lừa)
Chọn đáp án C
Bài 2.
a) Sai, vì số vô tỉ cũng không phải là số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm.
b) Sai, vì a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c.
c) Sai
Ta có: 0,432(32) = 0,43232....
0,4(3) = 0,43333...
0,434
Nên 0,432(32) < 0,4(3) < 0,434
Vậy số lớn nhất là 0,434.
d)
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1.
Bài 2.
(Chú ý: Giải đúng, thiếu kết luận trừ 0,25 điểm)
Bài 3.
Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có: (0,25 điểm)
Vì số đo ba góc A, B, C tỉ lệ với 1:2:3 nên ta có: (0,25 điểm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(0,25 điểm)
Suy ra (0,5 điểm)
Vậy số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là 30°; 60°; 90°. (0,25 điểm)
Bài 4.
Ghi đúng GT - KL, vẽ đúng hình 1 điểm
Chứng minh
a) Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có: = 1800
b) Gọi Ay là tia đối của tia AC, khi đó góc yAB là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
Theo định lý góc ngoài của tam giác ta có:
Lại có: (vì Ax là tia phân giác của góc yAB)
Do đó:
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Ax // BC. (0,5 điểm)
c) Ta có: AH ⊥ BC (gt) và Ax // BC (câu b)
Do đó: AH ⊥ Ax (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song) (0,5 điểm)
Bài 5.
Xem thử Đề Toán 7 GK1 KNTT Xem thử Đề Toán 7 GK1 Cánh diều Xem thử Đề Toán 7 GK1 CTST
Xem thêm bộ Đề thi Toán 7 năm học 2024 - 2025 chọn lọc khác:
Bộ Đề thi Toán 7 Học kì 1 năm 2024 (15 đề)
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 năm 2024 có đáp án (10 đề)
Bộ Đề thi Toán 7 Giữa kì 2 năm 2024 (15 đề)
Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 2 năm 2024 có đáp án (10 đề)
Bộ Đề thi Toán 7 Học kì 2 năm 2024 (15 đề)
Đề thi Toán lớp 7 Học kì 2 năm 2024 có đáp án (10 đề)
(mới) Bộ Đề thi Toán lớp 7 (60 đề)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
Link nội dung: https://studyenglish.edu.vn/index.php/de-thi-giua-ki-lop-7-a64267.html