1. Account payable: sổ ghi tiền phải trả (của công ty)
2. Airline route map: sơ đồ tuyến bay
3. Airline schedule: lịch bay
4. Rail schedule: Lịch trình tàu hỏa
5. Bus schedule: Lịch trình xe buýt
6. Baggage allowance: lượng hành lí cho phép
7. Boarding pass: thẻ lên máy bay (cung cấp cho hành khách)
8. Booking file: hồ sơ đặt chỗ của khách hàng
9. Brochure: sách giới thiệu (về tour, điểm đến, khách sạn, sản phẩm...)
10. Carrier: công ty cung cấp vận chuyển, hãng hàng không
11. Check-in: thủ tục vào cửa
12. Commission: tiền hoa hồng
13. Compensation: tiền bồi thường
14. Complimentary: (đồ, dịch vụ...) miễn phí, đi kèm
15. Customer file: hồ sơ khách hàng
16. Deposit: đặt cọc
17. Destination: điểm đến
18. Distribution: kênh cung cấp
19. Documentation: tài liệu là giấy tờ (bao gồm vé, hộ chiếu, voucher...)
20. Domestic travel: du lịch nội địa
21. Ticket: vé
22. Expatriate resident(s) of Vietnam: người nước ngoài sống ngắn hạn ở Việt
Nam
23. Flyer: tài liệu giới thiệu
24. Geographic features: đặc điểm địa lý
25. Gross rate: Giá gộp
26. Guide book: sách hướng dẫn
27. High season: mùa cao điểm
28. Low Season: mùa ít khách
29. Loyalty programme: chương trình khách hàng thường xuyên
30. Manifest: bảng kê khai danh sách khách hàng (trong một tour du lịc, trên
một chuyến bay...)
31. Inbound Tour Operator: Hãng lữ hành trong nước
32. Inbound tourism: Khách du lịch từ nước ngoài vào
33. Inclusive tour: tour trọn gói
34. Independent Traveller or Tourist: Khách lữ hành hoặc du lịch độc lập
35. Itinerary: Lịch trình
36. International tourist: Khách du lịch quốc tế
37. Passport: hộ chiếu
38. Visa: thị thực
39. Preferred product: Sản phẩm ưu đãi
40. Retail Travel Agency: đại lý bán lẻ về du lịch
41. Room only: đặt phòng không bao gồm các dịch vụ kèm theo
Source market: thị trường nguồn
42. Timetable: Lịch trình
43. Tourism: ngành du lịch
44. Tourist: khách du lịch
45. Tour guide: hướng dẫn viên du lịch
46. Tour Voucher: phiếu dịch vụ du lịch
47. Tour Wholesaler: hãng bán sỉ du lịch (kết hợp sản phẩm và dịch vụ du lịch)
48. Transfer: vận chuyển (hành khách)
49. Travel Advisories: Thông tin cảnh báo du lịch
50. Travel Desk Agent: nhân viên đại lý du lịch (người tư vấn về các dịch vụ
du lịch)
51. Travel Trade: Kinh doanh du lịch
52. Traveller: khách du lịch
53. SGLB: phòng đơn
54. TRPB: phòng 3 người
55. TWNB: phòng kép
56. UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới
57. Vietnam National Administration of Tourism: Tổng cục du lịch Việt Nam
Deposit : Đặt cọc => Khoản tiền do Hãng lữ hành thu của khách hàng để đảm bảo khách sẽ lấy chỗ; hoặc khoản tiền do Hãng lữ hành trả cho Công ty cung cấp để đảm bảo có chỗ cho khách hàng của mình
Destination: Điểm đến => Nơi mà khách sẽ tới
Destination Knowledge :Kiến thức về điểm đến =>Là những kiến thức về điểm đến cần được cung cấp cho khách hàng
Direct: Trực tiếp => Một khách du lịch đặt chỗ trực tiếp với Hãng lữ hành không sử dụng người trung gian như Đại lý Du lịch hoặc Môi giới
Distribution: Cung cấp => Các kênh thông qua đó một khách hàng có thể đặt mua các sản phẩm của Hãng lữ hành du lịch
Documentation : Tài liệu giấy tờ =>Tất cả các tài liệu giấy tờ khách hàng cần có để thực hiện chuyến đi. Có thể bao gồm hộ chiếu, thị thực, vé máy bay, vé xe buýt, vé tàu hoả, phiếu lưu trú, phiếu vận chuyển (transfer voucher)…
Domestic travel: Du lịch trong nước =>Đi du lịch trong phạm vi một nước
E Ticket: Vé điện tử => Vé máy bay được mua qua mạng. IATA đặt ra thời hạn cho đến 2008 tất cả các vé máy bay phải được xuất theo hình thức vé điện tử
Educational Tour: Tour du lịch tìm hiểu sản phẩm => Chuyến thăm một điểm đến hoặc sử dụng một dịch vụ của một người làm việc trong ngành du lịch, có thể đi một mình hoặc theo nhóm, được Tổng cục Du lịch, Hãng lữ hành bán sỉ, Hãng lữ hành và/hoặc Công ty cung cấp tiếp đón; mang tới cơ hội lần đầu tiên được trải nghiệm về điểm đến và sản phẩm
Excursion/promotion airfare: Vé máy bay khuyến mại/hạ giá => Vé máy bay giá rẻ hơn nhưng phải tuân theo một số hạn chế. Có thể là phải thanh toán trước, khả năng có chỗ thấp, phụ thuộc vào mùa cao điểm và thấp điểm, phạt nếu huỷ vé.
Expatriate resident(s) of Vietnam: Người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam => Một người nước ngoài sinh sống tạm thời tại Việt Nam. Thuật ngữ này bao gồm toàn thể gia đình - (ví dụ) những người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam và gia đình hiện tại của anh /cô ta những người cũng đang sống tại Việt Nam trong thời hạn hợp đồng làm việc của anh ta
Familiarisation Visit/Trip: Chuyến đi/chuyến thăm làm quen => Chuyến thăm một điểm đến hoặc sử dụng một dịch vụ của một người làm trong ngành du lịch, có thể đi một mình hoặc theo nhóm, được Tổng cục Du lịch, Hãng lữ hành bán sỉ, Hãng lữ hành và/hoặc công ty cung cấp tiếp đón; mang tới cơ hội lần đầu tiên được trải nghiệm về điểm đến và sản phẩm
Final payment: Khoản thanh toán lần cuối => Tổng số tiền khách hàng được yêu cầu trả cho Hãng lữ hành sau khi trừ đi khoản tiền đã đặt cọc trước
Flyer: Tài liệu giới thiệu => Một tài liệu giới thiệu trong đó ghi các thông tin mô tả (và đôi khi có ảnh minh họa) về sản phẩm và điểm đến của một tour du lịch; được thiết kế sao cho hấp dẫn khách hàng
FOC => Vé miễn phí; còn gọi là complimentary
Seasonality: Theo mùa => Các khoảng thời gian trong năm khi giá phòng khách sạn và giá vé máy bay thay đổi phụ thuộc vào mùa đông khách và vắng khách. SGLB => Một phòng đơn trong một khách sạn (dành cho một người - chỉ một giường) với một buồng tắm kèm theo Single supplement: Tiền thu thêm phòng đơn => Số tiền bổ sung tính thêm vào giá phòng tiêu chuẩn công bố mà khách sạn thu thêm của một khách muốn sử dụng một phòng một mình. (Giá phòng tiêu chuẩn công bố dựa trên cơ sở hai người một phòng) Source market: Thị trường nguồn => Nước xuất phát của các khách du lịch đến từ nước ngoài Supplier of product: Công ty cung cấp sản phẩm => Một hãng hàng không, công ty cho thuê xe, công ty đường sắt, hãng tàu thủy, khách sạn, công ty bảo hiểm du lịch... Timetable: Lịch trình => Lịch cung cấp dịch vụ của một hãng hàng không, tàu hoả hoặc xe buýt. Tour Voucher: Phiếu dịch vụ du lịch => Chứng từ do một Hãng lữ hành bán sỉ, công ty cho thuê xe, khách sạn… xuất ra và đưa cho khách hàng trước khi bắt đầu hành trình. Công ty cung cấp sẽ thu các phiếu tương ứng và thực hiện các dịch vụ theo thoả thuận. Tour Wholesaler: Hãng lữ hành bán sỉ => Một công ty thu gom kết hợp các sản phẩm và dịch vụ du lịch với nhau trong sản phẩm tour và bán chúng thông qua một đại lý bán lẻ du lịch ở thị trường nguồn Transfer: Đưa đón => Thường bao gồm trong các chuyến du lịch trọn gói. Phiếu vận chuyển sẽ được phát cho khách hàng mỗi khi khách cần được đưa đi / đón về tới và từ sân bay tại mỗi thành phố khách dừng chân dọc đường. Travel Advisories: Thông tin cảnh báo khách du lịch => Các cảnh báo do các Chính phủ hoặc các cơ quan Liên hợp Quốc như Tổ chức Y tế thế giới đưa ra về các rủi ro an ninh/ sức khỏe/ rủi ro khi đi tới một điểm đến hoặc quốc gia nào đó. Travel Desk Agent: Nhân viên Đại lý lữ hành => Một người lập kế hoạch tư vấn/bán hàng hoặc tư vấn/du lịch. Là nhân viên làm trong một đại lý du lịch và giúp khách hàng giải quyết tất cả các yêu cầu đặt chỗ đi du lịch ví dụ đi nghỉ, kinh doanh hoặc thăm bạn bè và thân nhân Travel Trade: Kinh doanh lữ hành => Là một thuật ngữ chung nói về các đại lý bán sỉ và bán lẻ du lịch và Hãng lữ hành du lịch, bao gồm cả các Hãng lữ hành du lịch trong nước Traveller: Lữ khách hoặc khách du lịch => Một người đi khỏi nơi học cư trú tới một điểm đến mới và ở lại đó ít nhất là một đêm vì bất kỳ lý do gì. TRPB => Một phòng cho 3 người trong khách sạn với một buồng tắm kèm theo. Có thể có 3 giường đơn, 2 giường đôi hoặc một giường cỡ to vừa (Queen bed) và một giường đơn TWNB => Phòng kép trong khách sạn (dành cho 2 người - hai giường đơn) và có một phòng tắm kèm theo UNWTO => Tên cập nhật (2006) của Tổ chức Du lịch Thế giới, nhằm phân biệt với tên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Visa: Thị thực => Giấy tờ cần có để nhập cảnh vào một nước nhất định nào đó TCDL Vietnam National: Administration of Tourism => Tổng cục Du lịch Việt Nam Voucher: Biên lai => Biên lai là một giấy biên nhận thông qua đó một bên thứ ba (thường là một đại lý du lịch hoặc hãng hàng không) xác nhận khách hàng đã trả tiền. Qua việc chấp nhận biên lai Hãng lữ hành du lịch hoặc Công ty cung cấp sẽ phải cung chấp nhận biên lai Hãng lữ hành du lịch hoặc Công ty cung cấp sẽ phải cung cấp một tập hợp các dịch vụ ghi trên biên lai và gửi hóa đơn cho bên thứ ba để thanh toán. Wholesaler: Hãng lữ hành bán sỉ => Một công ty kết hợp các sản phẩm và dịch vụ trong các sản phẩm tour và bán chúng thông qua các đại lý bán lẻ du lịch ở thị trường nguồn.
Xem thêm:
III. Tham khảo đoạn hội thoại ngắn về chuyên ngành du lịch.
Good morning, sir. How can I help you?
Xin chào ông. Ông cần gi a?
Well, I have some time off from work next month and
I was thinking of going to Australia.
À, tháng sau tôi sẽ được nghỉ làm vài ngày và tôi
đang nghĩ đến chuyện đi Úc.
That sound great. How long is your vacation?
Nghe có vẻ tuyệt quá. Thời gian nghỉ của ông là bao lâu?
Just one week. My last day at work is 26" of July
and I go back on the 5" of August.
Chi một tuần thôi. Ngày đi làm cuối cùng của tôi là
26 tháng 7 và tôi quay về vào ngày 5 tháng 8.
OK. Here’s our Sydney brochure. Have a look and see
if there’s a hotel you like.
Được. Đây là cuốn sách nhỏ của chúng tôi quảng cáo
Về Sydney. Xin hãy xem qua liệu có khách sạn nào
ông thích không.
Oh! This one is good, the Four Seasons Hotel. It’s
expensive but I’ve been told it’s very nice.
O! Khách sạn này thì tốt đây, khách san Four
Seasons. Nó đắt nhưng tôi nghe nói là né rất đẹp.
Hy vọng với bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành du lịch trên đây đã giúp ích phần nào cho các bạn trong quá trình tìm hiểu
Chúc các bạn học tốt!
Link nội dung: https://studyenglish.edu.vn/lich-trinh-du-lich-tieng-anh-la-gi-a53707.html