Lá lốt là cây thảo thân mềm, mọc thành từng bụi
Theo Đông Y, lá lốt có vị cay, tính ấm do vậy có thể giúp trừ lạnh, làm ấm người và giảm đau khá hiệu quả. Nhờ vào công dụng chữa đau nhức xương khớp, thấp khớp, phong tê thấp mà lá lốt có mặt trong nhiều bài thuốc dân gian.
Theo Y học hiện đại, phần lá và thân của chứa tinh dầu bao gồm beta-caryophylen và chất benzyl axetat, là những thành phần có công dụng chống viêm và giảm đau vô cùng hiệu quả. Ngoài ra, lá lốt còn được dùng để chữa bệnh ngoài da, thấp khớp, nhức đầu, tiêu chảy và đau răng.
Bạn có thể kết hợp dùng đường uống và đắp ở ngoài để tăng hiệu quả điều trị.
Lá lốt có tác dụng điều trị đau nhức xương khớp
Bài thuốc dân gian:
Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần, uống khi thuốc còn ấm.
Lá lốt có tác dụng trị phù thũng
Bài thuốc dân gian:
Giã nát tất cả các nguyên liệu trên, thêm một ít nước, ép gạn lấy nước cho người bệnh uống ngay trong khi chờ chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế.
Lá lốt có tác dụng điều trị rắn cắn
Bài thuốc dân gian:
Lấy 30g lá lốt tươi, rửa sạch rồi để ráo. Sau đó cho vào 1 lít nước, đun sôi khoảng 3 phút, khi sôi nhớ thêm ít muối. Sau đó đổ ra chậu dùng ngâm tay, chân thường xuyên trước khi đi ngủ. Thực hiện liên tục trong 5 - 7 ngày.[1]
Lá lốt có tác dụng điều trị mồ hôi tay
Bài thuốc dân gian:
Lá lốt điều trị tổ đỉa ở bàn tay
Bài thuốc dân gian:
Lấy lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước, giữ còn 100ml. Uống khi thuốc còn ấm và nên uống trước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày.
Lá lốt điều trị đau bụng do lạnh
Bài thuốc dân gian:
Đổ 600ml nước vào hỗn hợp trên, sắc còn 200ml, sau đó chia nhiều lần cho trẻ uống trong ngày.
Lá lốt tác dụng điều trị viêm tinh hoàn
Một số đối tượng không nên sử dụng lá lốt là:
Bởi vì lá lốt có vị cay, tính ấm nên người bị đau dạ dày dễ bị kích ứng niêm mạc khi sử dụng. Người bị táo bón, vốn là bị nóng trong người, do đó ăn lá lốt vào cơ thể sẽ khiến tình trạng bệnh thêm nặng nề. Vì vậy nếu đang gặp phải những vấn đề trên, bạn không nên ăn lá lốt.
Lá lốt có thể gây nóng trong người do tính cay, ấm của nó
Bài thuốc đắp từ lá lốt có thể cải thiện tốt cơn đau và giảm mức độ ảnh hưởng tới chức năng vận động.
Khi đau nhức kèm theo sưng thì nên dùng lá lốt đơn độc, giã nát đắp lên chỗ đau. Còn bài thuốc lá lốt rang muối sử dụng khi bị đau nhức đơn thuần hay có kèm theo cứng khớp, chèn ép dây thần kinh.
Lá lốt đắp giúp giảm đau kèm cứng khớp
Cách thực hiện:
Thực hiện mỗi ngày 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất.
Nên ngâm chân bằng nước lá lốt trước khi ngủ
Cách thực hiện:
Mỗi lần dùng lấy 1 ít rượu rễ lá lốt thoa lên vùng xương khớp bị đau và nhẹ nhàng massage trong khoảng 10 - 15 phút. Thực hiện đều đặn khoảng 1 - 2 lần/ngày đến khi tình trạng đau nhức giảm hẳn.
Lá lốt có thể dùng để ngâm rượu
Thông thường trung bình một người chỉ nên dùng từ 50 đến 100g mỗi ngày. Không nên sử dụng qua nhiều lá lốt vì có thể gây phản ứng ngược như cảm thấy mệt mỏi, uể oải…
Nên dùng 50 đến 100g lá lốt mỗi ngày
Lá lốt chỉ có thể hỗ trợ giảm triệu chứng đau nhức xương khớp
Không nên sử dụng lá lốt cho phụ nữ mang thai
Lá lốt có nhiều công dụng như chữa đau lưng, sưng khớp gối, bàn chân tê buốt, phù thũng, giải độc, chữa say nấm, rắn cắn,... Tuy nhiên, cần sử dụng đúng và kiên trì, khoảng 50 - 100g mỗi ngày, để thấy hiệu quả. Nếu thấy hữu ích hãy chia sẻ cho người thân và bạn bè cùng biết nhé!
Link nội dung: https://studyenglish.edu.vn/re-cay-la-lot-ngam-ruou-a64724.html