Bài 28 trang 49 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Theo quy tắc đổi dấu ta có ( dfrac{-A}{B}=dfrac{A}{-B}). Do đó ta cũng có ( -dfrac{A}{B}=dfrac{A}{-B}). Chẳng hạn, phân thức đối của ( dfrac{4}{5-x}) là ( -dfrac{4}{5-x})( =dfrac{4}{-(5-x)}) ( =dfrac{4}{x-5}). Áp dụng điều này hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới đây:
a.( -dfrac{x^{2}+2}{1-5x} = ... = ...;)
b.( -dfrac{4x+1}{5-x} = ...)
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc đổi dấu: ( dfrac{-A}{B}=dfrac{A}{-B} = -dfrac{A}{B})
Lời giải:
Bài 29 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Làm tính trừ các phân thức sau:
a.( dfrac{4x-1}{3x^{2}y}-dfrac{7x-1}{3x^{2}y});
b.( dfrac{4x+5}{2x-1}-dfrac{5-9x}{2x-1});
c.( dfrac{11x}{2x-3}-dfrac{x-18}{3-2x});
d.( dfrac{2x-7}{10x-4}-dfrac{3x+5}{4-10x}).
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc trừ hai phân thức: ( dfrac{A}{B}-dfrac{C}{D}=dfrac{A}{B}+(-dfrac{C}{D})) và quy tắc đổi dấu ( - dfrac{A}{B} = dfrac{{ - A}}{B} = dfrac{A}{{ - B}}).
Lời giải:
a.
b.
c.
d.
Bài 30 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Thực hiện các phép tính sau:
a) ( dfrac{3}{2x+6}-dfrac{x-6}{2x^{2}+6x});
b) ( x^{2}+1-dfrac{x^{4}-3x^{2}+2}{x^{2}-1})
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc trừ hai phân thức:
( dfrac{A}{B}-dfrac{C}{D}=dfrac{A}{B}+left( { - dfrac{C}{D}} right)).
Lời giải:
Bài 31 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng (1):
a.( dfrac{1}{x}-dfrac{1}{x+1});
b. ( dfrac{1}{xy-x^{2}}-dfrac{1}{y^{2}-xy}).
Phương pháp:
Áp dụng qui tắc trừ hai phân thức:
(dfrac{A}{B} - dfrac{C}{D} = dfrac{A}{B} + left( { - dfrac{C}{D}} right)).
Lời giải:
Bài 32 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Đố. Đố em tính nhanh được tổng sau:
(dfrac{1}{x(x+1)}+dfrac{1}{(x+1)(x+2)})(,+dfrac{1}{(x+2)(x+3)}+dfrac{1}{(x+3)(x+4)})(,+dfrac{1}{(x+4)(x+5)}+dfrac{1}{(x+5)(x+6)})
Phương pháp:
- Tách mỗi phân thức trong tổng thành hiệu của hai phân thức, sau đó rút gọn.
Lời giải:
Sachbaitap.com