Bảng Hóa Trị các nguyên tố hóa học theo chương trình lớp 8
Hóa trị là gì?
Hóa trị của một nguyên tố hóa học được xác định bằng tổng số liên kết hóa học của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Với hóa trị của một nguyên tố thì thầy cũng đã có một bài viết khác chia sẻ với các em nhiều hơn về hóa trị của một nguyên tố.Trong bài viết này, thầy chỉ chia sẻ hóa trị của một số nguyên tố thường gặp trong chương trình hóa học lớp 8 giúp các em có thêm tư liệu, tài liệu để củng cố kiến thức hóa học cơ bản của mình nhé. Các em có thể tham khảo thêm bảng hóa trị lớp 8 trang 42 trong SGK nhé.
Bảng hóa trị nguyên tố hóa học thường gặp
Bảng hóa trị bao gồm có một số thông tin như Số Proton, tên nguyên tố, ký hiệu hóa học, nguyên tử khối và cột cuối cùng có thể hiện hóa trị của nguyên tố đó theo chữ cái la mã. Bảng hóa trị dưới đây bao gồm tất cả có 30 nguyên tố hóa học thường xuất hiện trong chương trình học hóa học lớp 8.Một số lưu ý với những nguyên tố có nhiều hóa trị thường gặp như kim loại có sắt, đồng . . . còn đa phần nhiều nguyên tố phi kim sẽ có nhiều mức hóa trị khác nhau như Nito, lưu huỳnh, phốt pho …Lưu ý
Bảng hóa trị của các gốc - nhóm chức
Bảng hóa trị ở trên là bảng hóa trị của các gốc - nhóm chức có thể liên kết với nguyên tố hóa học hay nhóm nguyên tố hóa học khác tạo thành các hợp chất hóa học khác nhau. Ví dụ Natri liên kết với gốc -Cl tạo thành muối NaCl.
Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử
Bảng hóa trị trên được các em biết đến trong chương trình hóa học lớp 8 gồm hóa trị của một số nhóm nguyên tử như:- Hóa trị của nhóm -OH là I- Hóa trị của nhóm -NO3 là I- Hóa trị của nhóm =SO4 là II- Hóa trị của nhóm =CO3 là II
Nhóm nguyên tố có nhiều hóa trị PO4
Một trong những nhóm nguyên tố có số hóa trị nhiều mà chúng ta thường gặp nhất đó chính là nhóm (PO4) bởi vì chúng ta sẽ gặp nhóm này có hóa trị I hoặc PO4 có hóa trị II hoặc PO4 có hóa trị là III cụ thể như sau:PO4 là gốc axit của Axit phosphoric có công thức hóa học đầy đủ là H3PO4. Đây là một axit có tính oxi hóa trung bình nhưng chúng lại tẹo nên rắc rối cho học sinh bởi nó có thể tạo thành 2 loại muối với 3 công thức khác nhau.
Muối axit chứa gốc PO4
H3PO4 có thể tạo muối axit trong hai công thức M(H2PO4)x và M2(HPO4)x với M là kim loại nào đó. Nhìn vào công thức trên chúng ta sẽ thấy rắc rối lắm phải không, vậy thì hãy quan sát hợp chất cụ thể dưới đây nhé.Lấy M là kim loại Natri có hóa trị 1 chúng ta được:- Na(H2PO4)- Na2(HPO4)Trên đó chính là 2 công thức muối axit.
Muối trung hòa chứa gốc PO4
Công thức muối trung hòa có chứa gốc PO4 có dạng: M3(PO4)x với:
Bảng hóa trị nguyên tố hóa trị I
Bảng hóa trị thông thường tập hợp hóa trị của nhiều nguyên tố khác nhau do vậy bảng hóa trị này sẽ giúp học sinh tổng hợp lại những nguyên tố có hóa trị I như vậy sẽ dễ nhớ hơn rất nhiều.
Nguyên tố hóa trị I
Nhóm nguyên tử hóa trị I
Thông thường chúng ta sẽ gặp những nhóm nguyên tử như: -OH, -HSO4, -Cl . . . và bảng hóa trị dưới đây sẽ là tổng hợp những nhóm nguyên tử có hóa trị I mà chúng ta thường gặp.Học thuộc bảng hóa trị trên sẽ giúp chúng ta hình dung nhanh chóng và giải những bài tập rất dễ dàng. Các em hãy cố gắng, tranh thủ học càng sớm càng tốt nhé. Thật ra thì trước sau gì cũng phải học nên mình đầu tư chút thời gian ngay từ đầu để học bảng hóa trị sẽ giúp các em có nhiều thời gian để tìm hiểu về các dạng bài tạp hóa học sau này hơn!
Cách học thuộc hóa trị đơn giản nhất
Hiện nay, trên mạng xã hội có rất nhiều bài ca hóa trị được thầy cô sáng tác với mục đích tốt giúp học sinh đam mê hơn với môn hóa học. Tuy nhiên, với mỗi thầy cô sẽ có phong cách khác nhau nên những bài ca hóa trị cũng khác nhau.Trong đời học sinh, tôi đã từng ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!