Khắc phục laptop bị chậm, lag nhanh chóng với 9 cách đơn giản
1. Tắt chế độ Power Saver
Thường với laptop sẽ có 3 chế độ Power Plan đó là Balanced, High Performance và Power Saver. Mỗi chế độ sẽ có đặc điểm như sau:Cách thực hiện:Như vậy, một trong những khả năng làm laptop bị chậm đó có thể là máy bạn đang ở chế độ Power Saver. Để kiểm tra, hãy ấn phím Windows + I để mở Setting. Sau đó vào System > Power & Sleep và chọn Additional Power Settings. Cuối cùng chọn Create a power plan ở thanh bên trái. Nếu như máy của bạn đang chọn Power Saver, hãy thay đổi ngay sang Balanced hoặc High Performance. Một cách khác để tắt chế độ Power Saver đó chính là ấn vào biểu tượng pin tại góc dưới bên phải của thanh taskbar kéo thanh chọn hết về bên phải (Best performance). Nếu bạn đang sử dụng Windows 11, bạn có thể tìm thấy tất cả các tùy chọn trên bằng cách ấn tổ hợp phím Windows + I để mở Setting, chọn System > Power & battery. Sau đó chọn tại phần Power mode một trong 2 chế độ Balanced hoặc Best Performance.
2. Tắt các chương trình chạy ngầm không cần thiết
Các chương trình chạy ngầm là một trong số những nguyên nhân phổ biến làm cho laptop bị chậm vì tiêu tốn lượng tài nguyên (CPU, RAM hoặc ổ cứng) đáng kể khiến máy của bạn không đủ sức mạnh dành cho việc chạy các chương trình bạn đang sử dụng. Cách thực...
3. Tắt các chương trình chạy khởi động
Nếu như laptop của bạn vừa hoàn thành việc khởi động Windows mà sau đó tiếp tục truy cập các ứng dụng khác bị chậm, giật lag phải mất vài ba phút mới chạy nhanh lại như thường thì rất có thể là lúc này laptop vẫn còn đang khởi động các chương trình được thiết lập khởi động cùng Windows. Cách thực hiện:Mở Task Manager lên với tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete. Chọn tab Startup sau đó chọn click chuột chọn các chương trình bạn muốn tắt khởi động rồi chọn Disable. Lưu ý: các chương trình làm laptop bị chậm khi Windows khởi động thường sẽ trạng thái ở cột “Startup Impact” là High hoặc Medium (chẳng hạn như các chương trình diệt virus của bên thứ 3, client game như steam hay epic…). Đối với các chương trình ghi “Not measured” hãy cân nhắc tắt nếu không cần thiết phải sử dụng ngay từ đầu.
4. Update Windows phiên bản mới nhất
Việc sử dụng phiên bản Windows chưa được cập nhật mới cũng sẽ làm laptop bị chậm đi bởi các lỗi hay xung đột phần mềm trong hệ thống. Bên cạnh đó, máy tính của bạn sẽ tồn tại các lỗ hổng bảo mật tạo cơ hội cho các hacker xâm nhập. Cách thực hiện:Dùng tổ hợp ph...
5. Quét và diệt các phần mềm độc hại
Nếu như bạn thấy laptop của mình bỗng dưng xuất hiện các popup quảng cáo hay đang chạy các chương trình thì máy bị crash, đứng hình thì rất có thể lúc này máy đã bị nhiễm malware (các phần mềm độc hại) khi bạn vô tình mở xem email từ những nguồn không rõ...
6. Dọn dẹp các file tạm thời (Temporary Files)
Các file tạm thời sẽ xuất hiện khi bạn tạo hoặc chỉnh sửa một file bất kỳ. Thường thì các file này sẽ có đuôi .tmp hoặc tên khởi đầu bằng các ký tự $. Các file này sẽ được xóa khi bạn tắt ứng dụng. Tuy nhiên sẽ có những trường hợp laptop của bạn sẽ không tự động xóa các file này (chẳng hạn như máy b...
7. Chống phân mảnh ổ cứng
Khi tạo, xóa hay chỉnh sửa một file trên máy tính thì sẽ có một phần trong các dữ liệu đó bị phân mảnh. Điều này có nghĩa là mảnh file đó sẽ bị lưu trữ trên nhiều phần khác nhau của ổ cứng. Nếu để tình trạng này xảy ra lâu dài, ổ cứng của bạn sẽ bị ch...
8. Thay thế ổ cứng mới
Nếu bạn đang dùng ổ cứng truyền thống HDD việc chạy những ứng dụng nặng có thể sẽ gây ra tình trạng tiêu tốn nhiều tài nguyên của ổ đĩa làm laptop quá chậm, bạn nên cân nhắc nâng cấp hoặc bổ sung một chiếc ổ cứng SSD. Với tốc độ đọc/ghi nhanh hơn tới ...
9. Nâng cấp RAM
Với một số laptop có dung lượng RAM hạn chế hoặc thường xuyên gặp tình trạng đầy RAM do phải làm việc trên nhiều tab trình duyệt, phần mềm nặng khiến cho hệ thống lúc này phải san sẻ các dữ liệu trong RAM sang ổ cứng (sử dụng RAM ảo). Mà tốc độ truy xu...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!