Tổng ôn lý thuyết về công cơ học, công suất và năng lượng Vật lý 10

1. Năng lượng là gì?

Mọi hiện tượng xảy ra được trong tự nhiên đều cần có năng lượng dưới các dạng khác nhau: cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, điện năng, năng lượng ánh sáng, năng lượng âm thanh…Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Đọc thêm

2. Công cơ học là gì?

Đọc thêm

2.1. Khái niệm

Năng lượng có thể tđược ruyền từ vật này sang vật khác. Việc truyền năng lượng cho vật bằng cách tác dụng lực lên vật và làm thay đổi trạng thái chuyển động được gọi là thực hiện công cơ học (gọi tắt là thực hiện công).

Đọc thêm

2.2. Ví dụ về công cơ học

Ví dụ 1: Khi ta đẩy một cuốn sách, ta thực hiện công làm nó chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động nhanh dần. Động năng của sách tăng là do sách nhận được năng lượng từ tay ta truyền qua.Ví dụ 2: Gió là các luồng di chuyển của không khí. Khi gặp các máy phát điện gió, động năng gió thực hiện công làm quay cánh quạt.

Đọc thêm

2.3. Công thức tính công cơ học

a. Khi lực không đổi và cùng hướng với chuyển độngKhi lực cùng hướng với chuyển động thì độ dịch chuyển $overrightarrow{d}$ có độ lớn bằng với quãng đường đi được s, nên công thức tính công là A = F.db. Khi lực không đổi và không cùng phương với chuyển động A = F. s. cosαTùy thuộc vào góc α mà công của lực có thể xảy ra một trong các trường hợp sau: Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập và xây dựng lộ trình học tập THPT vững vàng

Đọc thêm

3. Công suất

Đọc thêm

3.1. Khái niệm về công suất

Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.

Đọc thêm

3.2. Công thức tính công suất

Nếu trong khoảng thời gian t, công thực hiện được là A thì tốc độ sinh công, tức công suất là P = $frac{A}{t}$Nếu A tính bằng jun (J); t tính bằng giây (s), thì P tính bằng Oát (W)1W = $frac{1J}{1s}$Các bội của Oát (W) là1 kilôoát = 1 kW = 103 W1 mêgaoát =1 MW = 106 W

Đọc thêm

3.3 Liên hệ giữa công suất với lực và tốc độ

Khi vật chuyển động cùng hướng với lực và lực không thay đổi thì công suất trung bình của lực làm vật chuyển động làP = $frac{A}{t}$ = $frac{F.s}{t}$ = F. vCông suất tức thời của lực làm cho vật chuyển động với vận tốc tức thời $v_t$$P_t$ = F.$v_t$

Đọc thêm

4. Hiệu suất

Đọc thêm

4.1. Khái niệm

Hiệu suất là tỉ lệ giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.

Đọc thêm

4.2. Công thức tính hiệu suất

Hiệu suất = Năng lượng có ích/Năng lượng toàn phần H = $frac{W_{ci}}{W_{tp}}$. 100% hoặc H = $frac{P_{ci}}{P_{tp}}$. 100% với $P_{ci}$ là công suất có ích, $P_{tp}$ là công suất toàn phần. Hiệu suất của động cơ nhiệt được viết dưới dạng H = $frac{A}{Q}$.100%Trong đó: Hiệu suất của một số thiết bị điện như máy phát điện, tuabin nước, máy hơi nước, … được cho trong bảng tham khảo dưới đây.

Đọc thêm

5. Bài tập ôn luyện kiến thức về công cơ học Vật lý 10

Đọc thêm

5.1. Bài tập tự luận

Bài 1: Khi rửa gầm ô tô, người ta thường sử dụng máy nâng để nâng ô tô lên tới độ cao h = 160cm so với mặt sàn. Cho biết khối lượng ô tô là m = 1,5 tấn và gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tính công tối thiểu mà máy nâng cần t...

Đọc thêm

5.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Lực tác dụng lên 1 vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi A. lực vuông góc với gia tốc của vật. B. lực ngược chiều với gia tốc của vật. C. lực hợp với phương của vận tốc với góc α. D. lư...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

studyenglish