Chụp CT tiêm thuốc cản quang: Chỉ định và quy trình thực hiện
Chụp CT có tiêm thuốc cản quang là gì?
Chụp CT tiêm thuốc cản quang là kỹ thuật chụp CT mà trong quá trình chụp người bệnh được tiêm một loại thuốc có tính chất cản quang, giúp các bộ phận “bắt” thuốc hiện ra rõ ràng hơn trên phim CT, từ đó bác sĩ chẩn đoán bệnh thuận tiện và chính xác hơn. Nói một cách dễ hiểu, tác dụng của thuốc cản quang là làm các tổn thương hiện ra rõ ràng hơn trên hình ảnh chụp CT. (1)
Chụp CT không tiêm thuốc cản quang là gì?
Chụp CT không tiêm thuốc cản quang là kỹ thuật chụp CT mà trong quá trình chụp người bệnh không được chỉ định tiêm thuốc có tính chất cản quang. Thông thường, bác sĩ không chỉ định tiêm thuốc thường quy. Chỉ định tiêm thuốc trong các bệnh lý riêng biệt cần đạt được mức độ tương phản tốt hơn giữa các cấu trúc khi chụp hoặc trong các bệnh lý cần đánh giá tính chất hấp thu thuốc của cấu trúc riêng biệt.Chụp CT (chụp cắt lớp vi tính) là kỹ thuật kết hợp tia X và máy tính để tạo ra hình ảnh các cơ quan bên trong cơ thể (xương, mô, các bộ phận của cơ thể) theo mặt cắt ngang. Hình chụp CT cung cấp cho bác sĩ thông tin chi tiết hơn so với hình chụp x-quang.
Trường hợp nào cần chụp CT có tiêm thuốc cản quang?
Các trường hợp thường được chỉ định chụp CT tiêm thuốc cản quang hay chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang bao gồm:
Trường hợp nào chống chỉ định tiêm cản quang chụp CT?
1. Chống chỉ định tương đối
2. Chống chỉ định tuyệt đối
Quy trình chụp CT có tiêm thuốc cản quang
Quy trình chụp CT tiêm thuốc cản quang được thực hiện thông qua một vài bước cơ bản dưới đây:
1. Trước khi chụp CT tiêm thuốc cản quang
2. Trong khi chụp CT tiêm thuốc cản quang
3. Sau khi chụp CT tiêm thuốc cản quang
4. Thời gian trả kết quả
Kết quả chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang có thể được trả cho người bệnh trong vòng 30 - 60 phút. Trong trường hợp cần hội chẩn thì thời gian trả kết quả sẽ lâu hơn. Nếu có thắc mắc về kết quả, người bệnh nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Thuốc cản quang chụp CT có hại không?
Thuốc cản quang là chất có gốc iod. Người bệnh chưa từng tiếp xúc với thuốc cản quang có nguy cơ dị ứng với chất này khi tiếp xúc lần đầu. Người bệnh có tiền sử dị ứng với dị nguyên khác như thức ăn, mỹ phẩm, thuốc khác… hoặc tiền sử hen suyễn cũng tă...
Thời gian đào thải của thuốc cản quang là bao lâu?
Ở người có chức năng thận bình thường, thuốc cản quang được bài tiết qua đường tiết niệu khoảng 12% (sau 10 phút), 50% (sau 1 giờ), 83% (sau 3 giờ), gần như 100% (sau 24 giờ). Ở người có chức năng thận suy giảm, thời gian đào thải thuốc cản quang kéo dài hơn.
Chi phí chụp CT cản quang là bao nhiêu?
Chi phí chụp CT tiêm thuốc cản quang dao động khoảng từ 2.000.000 - 9.000.000 đồng. Mức chênh lệch này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bộ phận được chụp CT, máy móc, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ tại cơ sở y tế, trình độ của bác sĩ, kỹ thuật viên… Mứ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!