Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt và cách chữa trị hiệu quả

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt

Trẻ sơ sinh bị nấc cụt là phản xạ xảy ra do cơ hoành bị kích thích bởi một tác động (bú quá no, nuốt nhiều liên tục,...) tạo sự co thắt đóng mở không tự chủ hoặc quá nhanh khiến nắp âm thanh bị đóng lại và tạo ra tiếng nấc. Nấc cụt thường xảy ra với tầ...

Đọc thêm

Trẻ sơ sinh nấc cụt nhiều có sao không?

Việc nấc cụt không có bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe của bé nên bạn không cần phải lo lắng quá nhiều. Khi bé lớn hơn, sự phát triển của hệ thần kinh sẽ dần được cải thiện, tình trạng nấc cụt sẽ giảm dần và cải thiện một cách tự nhiên. Hơn nữa, hầ...

Đọc thêm

Cách trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

Vậy trẻ sơ sinh bị nấc cụt phải làm sao? Mẹ có thể tham khảo một số cách trị nấc cụt ở trẻ sơ sinh như sau:

Đọc thêm

1. Cho bé ợ hơi sau khi bú

Nếu bé đang bú bị nấc mẹ nên cho bé nghỉ bú tạm thời, có thể giúp bé thoát khỏi nấc cụt, ợ hơi cũng sẽ đỡ. Các mẹ bỉm thường chia sẻ rằng việc trẻ ợ hơi thường xuyên trong khi bú có thể ngăn chặn tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh. Do đó, mẹ có thể thử cho bé ngừng bú giữa chừng, để bé ợ hơi rồi tiếp tục, giúp giảm nấc cụt.>> Tham khảo: Hướng dẫn mẹ cho con bú đúng cách, trẻ không bị sặc sữaMẹ có thể cho bé ợ hơi để giảm nấc cụt hiệu quả ( Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

2. Sử dụng ti giả (núm vú giả)

Không phải lúc nào trẻ sơ sinh bị nấc cũng bắt đầu từ việc cho bú. Khi bé bắt đầu nấc, mẹ hãy thử cho bé bú vào núm vú giả vì điều này sẽ giúp thư giãn cơ hoành và có thể cải thiện hiện tượng nấc cụt.Mẹ có thể sử dụng ti giả để chữa nấc cho trẻ sơ sinh (Nguồn: Sưu tầm)>> Bố mẹ có thể tham khảo thêm: Bộ đôi Tã quần Huggies size M và tã quần Huggies size L cho bé từ 3 tháng đến 1 tuổi

Đọc thêm

3. Cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với nước mài

Nước mài (gripe water) là một loại thực phẩm bổ sung mà mẹ bỉm có thể mua không cần đơn của bác sĩ nhằm mục đích chữa khi trẻ sơ sinh bị đau bụng, đầy hơi và các vấn đề tiêu hóa cho trẻ em. Trong nước mài thường chứa các loại thảo mộc gồm: thì là, gừng, hoa cúc, cam thảo, tía tô, quế. Loại nước này cũng được chứng minh là có thể chữa nấc ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Do đó, mẹ có thể áp dụng cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh nhanh chóng này.

Đọc thêm

4. Để cơn nấc tự hết

Theo Healthline, các trẻ sơ sinh bị nấc sẽ tự ngừng cơn nấc sau 5 - 10 phút. Nếu như tình trạng nấc cụt không dữ dội, làm bé quấy khóc, mẹ nên để cơ thể bé tự điều chỉnh, tự ngừng cơn nấc.

Đọc thêm

5. Uống nhiều ngụm nước nhỏ, liên tục

Theo Medical News Today, đối với bé đã bắt đầu ăn dặm, mẹ có thể cho bé uống từng ít nước một (khoảng 2-3ml), liên tục vài ba lần.>> Tham khảo thêm:Uống nhiều ngụm nước nhỏ, liên tục là cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh nhanh nhất (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

6. Massage lưng nhẹ nhàng cho bé

Massage nhẹ nhàng là một trong những cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh được nhiều mẹ áp dụng. Theo lời khuyên của các chuyên gia, việc massage lưng nhẹ nhàng cho trẻ sơ sinh sẽ giúp các cơ được thả lỏng, giúp cơ hoành thư giãn. Mẹ hãy bế bé dựa người hoặ...

Đọc thêm

7. Thay đổi tư thế bú của bé

Khi trẻ bị nấc nhiều sau bú bình, bạn nên thay đổi các tư thế cho bé bú để tránh trẻ nuốt phải không khí. Chuyên gia gợi ý rằng mẹ có thể thử cho bé bú ở tư thế thẳng đứng hoặc kê em bé trên một chiếc gối mềm, nhằm cho bé không nằm thẳng, từ đó giúp bé hít ít không khí hơn trong giờ ăn.Điều quan trọng cần lưu ý là các bác sĩ khuyên mẹ không nên áp dụng các phương pháp chữa nấc cho trẻ sơ sinh như làm bé giật mình hay kéo lưỡi bé. Những cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh này không nên áp dụng, vì chúng có thể gây hại.>> Tham khảo thêm: Dinh dưỡng cho mẹ khi cho con bú

Đọc thêm

8. Chia thành nhiều bữa cho bé

Cách chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh khá hiệu quả mà mẹ có thể tham khảo đó là chia nhỏ bữa ăn hằng ngày của bé. Việc bé bú quá no sẽ khiến bụng căng phồng, gây áp lực cho cơ hoành, dẫn đến hiện tượng trẻ sơ sinh bị nấc. Vì thế, các chuyên gia khuyên rằng, mẹ nên chia nhỏ các cữ bú, tránh cho bé bú nhiều một lúc. Cách chữa nấc ở trẻ sơ sinh này sẽ giúp hạn chế tình trạng nấc cụt khi ăn hiệu quả.Cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh cực đơn giản là chia nhiều cữ bú cho bé (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

9. Giữ ấm cho bé

Ba mẹ lo lắng rằng trẻ sơ sinh nấc cụt làm sao cho hết? Thông thường, trẻ có thể bị nấc cụt khi gặp sự thay đổi về nhiệt độ nên mẹ có thể mặc áo ấm và quấn chăn cho con. Khi cơ thể ấm lại, cơn nấc cụt sẽ tự dưng biến mất. Hơn nữa, theo lời các chuyên gia, cách trị nấc cho trẻ sơ sinh này còn mang đến cho bé cảm giác vỗ về, an ủi.>> Tham khảo thêm: Nhiệt độ phòng & Cách chăm sóc trẻ sơ sinh mùa đông A-Z

Đọc thêm

Một số mẹo dân gian trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh

Mẹ có thể tham khảo thêm một số mẹo dân gian chữa nấc cho trẻ sơ sinh nhà mình như sau:

Đọc thêm

1. Bịt nhẹ lỗ tai hoặc cánh mũi của bé

Mẹ có thể dùng hai ngón tay bịt nhẹ hai bên lỗ tai của bé trong khoảng 30 giây. Sau đó, mẹ thả tay và khép hai cánh mũi song song với việc bịt miệng bé. Mẹ thực hiện động tác này từ 10 đến 15 lần. Cách này làm cho cơ hoành bị căng cứng nên không bị co lại giúp làm ngừng cơn nấc. Tuy nhiên, khi áp dụng cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh này, mẹ bỉm cần chú ý động tác cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh để bé đau.

Đọc thêm

2. Làm cho bé khóc để hết nấc

Việc làm bé khóc khi nấc sẽ giúp các dây thần kinh thực quản được giãn nở, từ đó, giúp loại bỏ việc cơ hoành co thắt. Do đó, khi trẻ bị nấc cụt, mẹ có thể áp dụng mẹo chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh cực kỳ hiệu quả này.Mẹo dân gian trị nấc cụt trẻ sơ sinh - Làm cho bé khóc để hết nấc (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

3. Gãi môi hoặc tai của bé

Khi phát hiện trẻ sơ sinh bị nấc, mẹ có thể dùng tay gãi nhẹ ở mang tai hoặc môi của bé tầm 1 - 2 phút. Mẹo dân gian trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh này sẽ nhanh chóng giúp cơn nấc chấm dứt.

Đọc thêm

4. Cho bé ăn đường

Đối với bé ở độ tuổi ăn dặm, mẹ có thể cho con nếm một ít đường vào lưỡi bé. Cũng như người lớn, các hạt đường khi vào đường hầu họng sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, góp phần ngăn chặn tình trạng co thắt cơ hoành.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh này chỉ nên được mẹ áp dụng với các bé 2 tuổi. Ở độ tuổi ít hơn, việc dung nạp đường bừa bãi có thể khiến bé yêu gặp vấn đề về thận.>> Tham khảo thêm: Thực đơn ăn dặm cho bé 5 tháng trong 30 ngày tăng cân, dễ tiêu hóa

Đọc thêm

5. Dùng mật ong

Cách chữa nấc trẻ sơ sinh tiếp theo mà mẹ có thể áp dụng tại nhà là sử dụng gạc lưỡi rơ một ít mật ong vào miệng của bé để giảm cơn nấc. Tuy nhiên, mẹ đặc biệt lưu ý chỉ áp dụng biện pháp này cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, vì các bé dưới 1 tuổi rất dễ bị dị ứng với mật ong.Cho bé con nếm một ít mật ong vào lưỡi để ngăn cơn nấc (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

6. Dùng hạt cây hồi

Khá ít mẹ biết rằng hạt cây hồi cũng có khả năng giảm cơn nấc cụt hiệu quả. Cách thực hiện rất đơn giản: Mẹ chỉ cần đun 1 chén nước sôi và thả ít hạt hồi vào hãm trong 15 phút. Sau đó, mẹ đợi đến khi nước nguội và chỉ còn hơi ấm thì cho bé sử dụng.LƯU Ý: BIỆN PHÁP NÀY ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH CHỈ ÁP DỤNG CHO BÉ TỪ 2 TUỔI TRỞ LÊN.

Đọc thêm

7. Dùng lá trầu không

Theo Đông y, lá trầu không là nguyên liệu có tính ấm, tác dụng chống lạnh, tiêu sưng, hạ khí, sát trùng hiệu quả, nên rất được nhiều mẹ áp dụng như mẹo chữa nấc cho trẻ sơ sinh. Cách thực hiện: Mẹ chỉ cần hơ nóng lá trầu không sau đó đắp lên trán bé khoảng 2 - 3 phút là được.Tuy nhiên, mẹ cần chú ý đến nhiệt độ của lá trầu sau khi làm nóng, bởi nhiệt độ quá cao có thể gây tổn thương da của trẻ. Do đó, mẹ nhớ để lá nguội, rồi mới tiến hành sử dụng cho bé.Dùng lá trầu không để dừng cơn nấc của bé (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

8. Cuốn chiếu hoặc giấy làm bé xao nhãng

Đây là một trong những mẹo dân gian trị nấc cho trẻ sơ sinh được lưu truyền rộng rãi nhiều đời. Mẹ sẽ sử dụng các vật nhỏ như cuốn chiếu hoặc giấy dán lên vùng da giữa 2 đầu lông mày của bé. Điều này sẽ giúp cơ thể của bé bị xao nhãng, chú ý đến vật trên ...

Đọc thêm

Cách phòng ngừa trẻ sơ sinh bị nấc cụt

Ngoài việc chữa nấc cho trẻ sơ sinh, có một số cách để giúp ngăn ngừa việc trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Tuy nhiên, rất khó để ngăn ngừa nấc cụt hoàn toàn vì nguyên nhân bị nấc không phải luôn luôn rõ ràng. Mẹ nên thử các phương pháp này để giúp ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ:Cách ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ sơ sinh (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

Những lưu ý mẹ cần tránh khi bé hay bị nấc cụt

Sau đây là những việc bố mẹ nên tránh làm khi bé bị nấc cụt:>> Mẹ có thể tham khảo thêm cách xử trí khi trẻ bị hóc dị vật:

Đọc thêm

Khi nào thì cho bé hay bị nấc cụt đi khám bác sĩ?

Nấc được coi là bình thường đối với trẻ 12 tháng tuổi trở xuống. Thậm chí nấc cụt cũng có thể xảy ra trong khi bé vẫn còn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, nếu mẹ nhận thấy bé thuộc một số trường hợp dưới đây thì nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn nhé:Không phải lúc nào cũng có nguyên nhân rõ ràng khiến bé sơ sinh bị nấc. Nấc cụt sẽ giảm nhiều khi trẻ 12 tháng trở lên, khi đó đường tiêu hóa của bé phát triển hoàn thiện hơn do vậy nấc sẽ dần dần giảm bớt. Tuy nhiên, nếu nấc cụt vẫn tiếp tục sau thời gian đó, mẹ nên cho bé khám bác sĩ, để loại trừ những nguyên nhân khác nhé.>> Tham khảo: Cách nhận biết bệnh và tăng đề kháng cho trẻ sơ sinhKhi nào thì xảy ra nấc cụt, mẹ cần cho bé đi khám bác sĩ (Nguồn: Sưu tầm)

Đọc thêm

Câu hỏi thường gặp về trẻ sơ sinh bị nấc

Đọc thêm

Trẻ sơ sinh bị nấc cụt có nên cho bú?

Trẻ sơ sinh bị nấc cụt có thể được cho bú, và thực tế, việc bú sữa có thể giúp giảm nấc cụt. Khi bé bú, cơ hoành của bé hoạt động và có thể giúp làm dịu cơn nấc cụt. Nếu bé đang quấy khóc hoặc không thoải mái do nấc cụt, việc cho bú thêm sữa mẹ có thể giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn.Tuy nhiên, nếu bé đang bú và vẫn bị nấc cụt, mẹ nên quan sát và điều chỉnh cách bú của bé, đồng thời đảm bảo bé không nuốt quá nhiều không khí khi bú, vì điều này có thể góp phần vào cơn nấc cụt.

Đọc thêm

Trẻ sơ sinh bị nấc nhiều lần trong ngày có sao không?

Trẻ sơ sinh hay bị nấc nhiều lần trong ngày là hiện tượng sinh lý bình thường và không gây hại cho sức khỏe của bé. Thường xảy ra ở các trẻ dưới 1 tuổi và tự khỏi mà không cần can thiệp.

Đọc thêm

Tại sao trẻ bú xong lại nấc?

Trường hợp em bé bú xong lại bị nấc cụt, nguyên nhân là do bé bú quá no, nuốt phải nhiều không khí trong dạ dày. Gây kích thích cơ hoành và tạo tiếng nấc.Phía trên là những thông tin chi tiết về nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Mẹ có thể đọc và tìm hiểu thêm thông tin về cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh hay các mẹo dân gian trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh trong bài viết trên. Ngoài ra, mẹ đừng quên tham khảo chuyên mục Chăm sóc bé, hoặc gửi những câu hỏi của mình về Góc chuyên gia Huggies để được giải đáp nhé!>> Bí kíp chăm bé cho bố mẹ:Bố mẹ tìm kiếm nhiều nhất:tã dán sơ sinh Huggies, Huggies newborn, tã dán Huggies size s, tã dán Huggies size m, miếng lót sơ sinh Huggies 100 miếng, tã quần Huggies size m, Huggies platinum, tã dán Huggies platinum, tã quần Huggies platinum

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

studyenglish